THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP ĐĨNG TÀU SÀI GỊN

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU SÀI GÒN (Trang 29 - 32)

1.Tình hình lao động

Tồn bộ cán bộ cơng nhân Xí nghiệp được chia làm hai phần:

+Lao động trực tiếp: là những cơng nhân trực tiếp thực hiện, phục vụ sản xuất tại các Xưởng. Xưởng hiện cĩ trên 600 lao động phục vụ ở các bộ phận khác nhau như: • Tổ bảo vệ (49 người) • Tổ cẩu (15 người) • Tổ điện (39 người) • Tổ cơ khí (21 người) • Tổ sắt hàn và chuyên hàn (380 người) • Tổ trang trí (15 người) • Tổ ụ triền (13 người) • Tổ ống (60 người)

• Tổ lao động phổ thơng (8 người)

+Lao động gián tiếp: là những cán bộ làm việc ở khối văn phịng và lãnh đạo các Xưởng , Ban dự án

Bảng 1: Số lao động tại Xí Nghiệp:

Lao động Lao động trực tiếp Lao động gián tiếp

Tổng số lao động 600 100

Tuổi đời trung bình

33 tuổi 43 tuổi

Tỉ lệ tương đối 6 lao động trực tiếp/1 lao động gián tiếp

1/6

Trình độ học vấn 11.5 69% trình độ đại học, cao đẳng; 31% trình độ trung cấp, cấp III -Lực lượng lao động ở Xí nghiệp cĩ trình độ học vấn tương đối cao và đồng đều ở cả khối lao động trực tiếp và lao động gián tiếp.

+Ở khối lao động trực tiếp học lực trung bình là 11.5. Số tuổi trung bình tương đối phù hợp, với việc kết hợp đội ngũ lao động trẻ mới tuyển vào được đào tạo rất bài bản và lực lượng lao động đã làm việc lâu năm tại Xí nghiệp, họ là lực lượng nồng cốt giàu kinh nghiệm thực tế. Tuy nhiên muốn đạt được mục tiêu phát triển lâu dài của Xí nghiệp cần chú ý đến việc chuyển giao giữa hai thế hệ, để thế hệ trẻ nhanh chĩng trở thành lực lượng kế thừa. Xí nghiệp cần mạnh dạn giao cơng việc và trách nhiệm quan trọng để họ cĩ thể tự khẳng định mình.

+Cịn ở khối lao động gián tiếp 69 người cĩ trình độ đại học, cao đẳng (chiếm tỷ lệ 69%) và 31 người cĩ trình độ trung cấp, cấp III (chiếm tỷ lệ 31%). Đa phần đã là người làm việc lâu năm tại Xí nghiệp từ những ngày mới thành lập. Cĩ được nguồn nhân lực cĩ trình độ tương đối cao như vậy là một ưu điểm rất lớn cho Xí nghiệp trong cuộc cạnh trang khốc liệt hiện nay. Cĩ được đội ngũ lao động lâu năm như vậy là một điểm mạnh về nguồn nhân lực tại Xí nghiệp . Tuy nhiên phải luơn quan tâm đến chất lượng đội ngũ lao động nhằm khơng ngừng nâng cao trình độ học vấn cũng như tay nghề để khơng bị lạc hậu so với tốc độ phát triển của khoa học cơng nghệ, đặt biệt là đối với đội ngũû lao động lớn tuổi lịng nhiệt tình phấn đấu đã tương đối giảm. Cần cĩ những biện pháp khuyến khích, hỗ trợ khen thưởng cũng như tạo ra mơi trường cạnh tranh để mọi người cùng phấn đấu.

2. Thực trạng cơng tác tuyển dụng:

2.1Nguồn tuyển dụng:

Hiện tại Xí nghiệp tuyển cơng nhân viên từ các nguồn sau:

• Từ thân nhân, người quen của nhân viên trong Xí nghiệp những nhân viên Xí nghiệp khi biết Xí nghiệp cĩ nhu cầu ở các vị trí họ giới thiệu cho thân nhân và người quen cuả họ vào Xí nghiệp để làm. Người lao động từ nguồn này cĩ ưu điểm là dễ thích ứng nhanh với cơng việc và với Xí nghiệp do cĩ sự hướng dẫn nhiệt tình từ người quen hoặc thân nhân của họ, dễ tin cậy. Tuy nhiên, người lao động từ nguồn này thường cĩ trình độ chuyên mơn khơng đảm bảo, cần phải được đào tạo lại.

• Từ các lao động tự nộp đơn xin việc: người lao động nộp đơn xin việc đến cơng ty khi đọc được bảng thơng báo tuyển dụng của Xí nghiệp. Nguồn này cĩ ưu điểm thu hút được lao động ít theo hướng thiên vị và rất cơng bằng , tuy nhiên nguồn này thường khơng đảm bảo nhu cầu về số lượng.

• Điều động, thuyên chuyển nội bộ: nhân viên trong Xí nghiệp được điều chuyển từ bộ phận này sang bộ phận khác cĩ nhu cầu hoặc được thăng chức lên vị trí cao hơn . Nguồn này cĩ ưu điểm là cơng nhân đã gắn bĩ với Xí nghiệp, đã cĩ kinh nghiệm làm việc, thích ứng tốt với mơi trường làm việc cũng như văn hố Xí nghiệp nên họ cĩ thể bắt đầu cơng việc mới nhanh hơn. Tuy nhiên cĩ nhược điểm

là dễ dẫn đến tình trạng mất căn bằng nhu cầu lao động về số lượng và Xí nghiệp phải tuyển thêm người để bổ sung vào vị trí cịn khuyết.

Nhận xét chung:

Xí nghiệp cĩ nguồn tuyển dụng cịn hạn hẹp, kém linh động mặc dù vậy cơng ty cũng đã cĩ nhiều cố gắng để tìm kiếm lao động để đáp ứng nhu cầu ngắn hạn, tuy nhiên về lâu dài thiết nghĩ cơng ty nên mở rộng hơn nữa nguồn tuyển dụng.

2.2 Nhu cầu tuyển dụng

Cơng tác dự báo nhu cầu nhân lực được Xí nghiệp thường xuyên tiến hành dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh và tình hình biến động nhân lực trong Xí nghiệp. Những nhu cầu đột xuất trong Xí nghiệp thường phát sinh do sự biến động nhân sự thường vì những lí do sau:

Một phần của tài liệu luận văn quản trị nhân lực MỘT SỐ GIẢI PHÁP KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC TẠI XÍ NGHIỆP ĐÓNG TÀU SÀI GÒN (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(47 trang)
w