Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 (Trang 68 - 71)

3.Bội và ước của một số nguyờn : cho a , bZ và b≠ 0 . nếu cú số nguyờn q saocho cho

a = bq thỡ ta núi a chia hết cho b. ta cũn núi a là bội của b va b là ước của a. Chỳ ý :

 Nếu a = bq thỡ ta cũn núi a chia cho b được q và viết a : b = q.  Số 0 là bội của mọi số nguyờn khỏc 0.

 Số 0 khụng phải là ước của bất kỡ số nguyờn nào.  Cỏc số 1 và – 1 là ước của mọi số nguyờn.

4.Tớnh chất:

 Nếu a chia hết cho b và b chia hết cho c thỡ a cũng chia hết cho c : a  b và b c  a  c.

 Nếu a chia hết cho b thỡ bội của a cũng chia hết cho b : mZ ta cú a  b  a = am b.

 Nếu hai số a ,b chai hết cho c thỡ tổng và hiệu của chỳng cũng chia hết cho c

a c và b  c  ( a + b )  c và ( a – b )  c.

* Bài tập:

Bài 1:1/ Điền dấu ( >,<,=) thớch hợp vào ụ trống:

a/ (- 15) . (-2)0 b/ (- 3) . 7 0 c/ (- 18) . (- 7)7.18 d/ (-5) . (-1)8 . (-2) 1)8 . (-2) 2/ Điền vào ụ trống a - 4 3 0 9 b - 7 40 - 12 - 11 ab 32 - 40 - 36 44 3/ Điền số thớch hợp vào ụ trống: x 0 - 1 2 6 - 7

x3 - 8 64 - 125

Bài 2:1/Viết mỗi số sau thành tớch của hai số nguyờn khỏc dấu:

a/ -13 b/ - 15 c/ - 27 Hướng dẫn: a/ - 13 = 13 .(-1) = (-13) . 1 b/ - 15 = 3. (- 5) = (-3) . 5 c/ -27 = 9. (-3) = (- 3) .9 Bài 3: Tỡm x biết: a/ 11x = 55 b/ 12x = 144 c/ -3x = -12 d/ 0x = 4 Hướng dẫn 1.a/ x = 5 b/ x = 12 c/ x = 4

d/ khụng cú giỏ trị nào của x để 0x = 4 e/ x= 3

Bài 4: Tớnh

a/ (-37 – 17). (-9) + 35. (-9 – 11 b/ (-25)(75 – 45) – 75(45 – 25)

Bài 5: Tớnh giỏ trị của biểu thức:

a/ A = 5a3b4với a = - 1, b = 1 b/ B = 9a5b2với a = -1, b = 2

Bài 6:. Tớnh giỏ trị của biểu thức:

a/ ax + ay + bx + by biết a + b = -2, x + y = 17b/ ax - ay + bx - by biết a + b = -7, x - y = -1 b/ ax - ay + bx - by biết a + b = -7, x - y = -1

Bài 7: Tỡm tất cả cỏc ước của 5, 9, 8, -13, 1, -8

Hướng dẫn

Ư(5) = -5, -1, 1, 5 Ư(9) = -9, -3, -1, 1, 3, 9Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8 Ư(13) = -13, -1, 1, 13 Ư(8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8 Ư(13) = -13, -1, 1, 13

Ư(1) = -1, 1 Ư(-8) = -8, -4, -2, -1, 1, 2, 4, 8

Bài 8:Tỡm cỏc số nguyờn a biết:

a/ a + 2 là ước của 7 b/ 2a là ước của -10. c/ 2a + 1 là ướccủa 12 của 12 Hướng dẫn a/ Cỏc ước của 7 là 1, 7, -1, -7 do đú:  a + 2 = 1 a = -1  a + 2 = 7 a = 5  a + 2 = -1 a = -3  a + 2 = -7 a = -9 b/ Cỏc ước của 10 là 1, 2, 5, 10, mà 2a là số chẵn do đú: 2a = 2, 2a =

 2a = 2 a = 1  2a = -2 a = -1  2a = 10 a = 5  2a = -10 a = -5 c/ Cỏc ước của 12 là 1, 2, 3,6, 12, mà 2a + 1 là số lẻ do đú: 2a +1 = 1, 2a + 1 = 3 Suy ra a = 0, -1, 1, -2

Bài 9:Chứng minh rằng nếu a Z thỡ:

a/ M = a(a + 2) – a(a – 5) – 7 là bội của 7. b/ N = (a – 2)(a + 3) – (a – 3)(a + 2)là số chẵn. là số chẵn.

Hướng dẫn

a/ M= a(a + 2) – a(a - 5) – 7= a2+ 2a – a2+ 5a – 7= 7a – 7 = 7 (a – 1) là bội của 7.b/ N= (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)= (a2 + 3a – 2a – 6) – (a2+ 2a – 3a – 6) b/ N= (a – 2) (a + 3) – (a – 3) (a + 2)= (a2 + 3a – 2a – 6) – (a2+ 2a – 3a – 6)

= a2+ a – 6 – a2+ a + 6 = 2a là số chẵn với aZ. Bài 4: Cho cỏc số nguyờn a = 12 và b = -18

a/ Tỡm cỏc ước của a, cỏc ước của b.

b/ Tỡm cỏc số nguyờn vừa là ước của a vừa là ước của b/Hướng dẫn Hướng dẫn

a/ Trước hết ta tỡm cỏc ước số của a là số tự nhiờn Ta cú: 12 = 22. 3

Cỏc ước tự nhiờn của 12 là: Ư(12) = {1, 2, 22, 3, 2.3, 22. 3} = {1, 2, 4, 3, 6, 12} Từ đú tỡm được cỏc ước của 12 là: 1, 2, 3, 6, 12

Tương tự ta tỡm cỏc ước của -18. Ta cú |-18| = 18 = 2. 33

Cỏc ước tự nhiờn của |-18| là 1, 2, 3, 9, 6, 18

Từ đú tỡm được cỏc ước của 18 là: 1, 2, 3, 6, 9 18 b/ Cỏc ước số chung của 12 và 18 là: 1, 2, 3, 6

Ghi chỳ: Số c vừa là ước của a, vừa là ước của b gọi là ước chung của a và b.

Bài 10: Trong những cõu sau cõu nào đỳng, cõu nào sai: a/ Tổng hai số nguyờn õm là 1 số nguyờn õm.

b/ Hiệu hai số nguyờn õm là một số nguyờn õm.c/ Tớch hai số nguyờn là 1 số nguyờn dương c/ Tớch hai số nguyờn là 1 số nguyờn dương

d/ Tớch của hai số nguyờn õm là 1 số nguyờn dương.Hướng dẫn Hướng dẫn

a/ Đỳng b/ Sai, chẳng hạn (-4) – (-7) = (-4) + 7 = 3c/ Sai, chẳng hạn (-4).3 = -12 d/ Đỳng c/ Sai, chẳng hạn (-4).3 = -12 d/ Đỳng

5. Hướng dẫn học ở nhà:- Xem lại các bài đã chữa

- BTVN:

Bài 1: Tớnh một cỏch hợp lớ giỏ trị của biểu thức

a/ A = (-8).25.(-2). 4. (-5).125 b/ B = 19.25 + 9.95 + 19.30

Bài 2. Tớnh giỏ strị của biểu thức

A = -1500 - {53. 23– 11.[72– 5.23+ 8(112– 121)]}. (-2)Hướng dẫn A = 302 Hướng dẫn A = 302 Bài 3. Tỡm x biết: a/ (x+5) . (x – 4) = 0 b/ (x – 1) . (x - 3) = 0 c/ (3 – x) . ( x – 3) = 0 d/ x(x + 1) = 0 Bài 4: Tớnh cỏc tổng sau: a/ [25 + (-15)] + (-29); b/ 512 – (-88) – 400 – 125; c/ -(310) + (-210) – 907 + 107; d/ 2004 – 1975 –2000 + 2005 Hướng dẫn a/ -19 b/ 75 c/ -700 d/ 34

Bài 5: Tỡm tổng cỏc số nguyờn x biết:

a/   5 x 5 b/ 2004 x 2010Soạn:20.01.2013 Soạn:20.01.2013

Giảng:21-25.1.2013

Buổi 19: ễN TẬP VÀ KIỂM TRA CÁC CHỦ ĐỀ VỀ SỐNGUYấN NGUYấN

I. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 (Trang 68 - 71)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)