Trung điểm đoạn thẳng

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 (Trang 50 - 53)

II. Nội dung A Ơn tập

4. Trung điểm đoạn thẳng

Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A,B và cách đều A, B (MA=MB)

III. Bài tập

Ví dụ:Cho M là 1 điểm nằm giữa A và B biết AM = 3cm AB = 8cm . Tính độ dài MB .

Giải:Vì M nằm giữa 2 điểm A và B nên ta cĩ AM + MB = AB thay số vào ta cĩ 3 + MB = 8

MB = 8 - 3 = 5 cm Vậy MB = 5 cm

Bài tập củng cố:

Bài 1:Cho đoạn thẳng AC = 5 cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3 cm a)Tính AB

b)Trên tia đối của BA lấy điểm D sao cho BD = 6 cm. Tính AD, CD c, Điểm C cĩ là trung điểm của đoạn thẳng BD khơng ? Vì sao?

Bài 2: Cho đoạn thẳng AB = 10cm và C là một điểm nằm giữa A và B sao cho AC = 4cm. Gọi điểm D và E lần lượt theo thứ tự là trung điểm của AC và CB.

a/ Tính độ dài đoạn : DE

b/ Gọi điểm I là trung điểm của DE. So sánh đoạn: IB và DE

Bài 3:Cho đoạn thẳng MP, N là một điểm thuộc đoạn thẳng MP, I là trung điểm của MP. Biết MN=3cm, NP=5cm. Tính độ dài đoạn thẳng MI.

Bài 4:Trên tia Ox xác định hai điểm A; B sao cho OA = 8 cm; OB = 4 cm a, Tính độ dài đoạn thẳng BA.

b, Điểm B cĩ phải là trung điểm đoạn thẳng OA khơng? Vì sao?

Bài 5: Vẽ 3 điểm A, B, C nằm trên tia Ox sao cho OA = 3cm; OB = 5cm; OC = 7cm.

a.Tính AB, BC?

b.Chứng tỏ B là trung điểm của AC?

Bài 6: Vẽ đoạn thẳng AB = 10cm. Trên tia AB lấy điểm M và N sao cho AM = 4cm,AN = 6cm.

a.Tính độ dài MB và NB,

b.M cĩ phải là trung điểm của AN khơng vi sao?

c.Vẽ I là trung điểm của AB, chứng tỏ I cũng là trung điểm của NM.

Bài 7: Cho ủoán thaỳng AB daứi 6cm. Gói C laứ trung ủieồm cuỷa AB. Laỏy D vaứ E sao cho

AD = BE = 2cm. Vỡ sao C laứ trung ủieồm cuỷa DE?

Bài 8: a) ẹoán thaỳng AB laứ gỡ? Veừ ủoán thaỳng AB = 5cm. b) Veừ ủoán thaỳng CD caột ủửụứng thaỳng xy tái K. Veừ ủoán thaỳng MN caột ủoán thaỳng CH tái O.

c) Veừ ủoán thaỳng MN = 6cm.Trẽn ủoán thaỳng MN laỏy ủieồm K sao cho

MK = 3cm. Tớnh ủoọ daứi ủoán thaỳng KN. ẹieồm K coự laứ trung ủieồm cuỷa MN khõng? Vỡ sao?

Bài 9: Trẽn tia Ox, veừ hai ủieồm A, B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm.

a)ẹieồm A coự naốm giửừa O vaứ B khõng? Vỡ sao? b)So saựnh OA vaứ OB.

c)ẹieồm A coự laứ trung ủieồm cuỷa OB khõng? Vỡ sao?

Bài 10: Veừ ủoán thaỳng AB daứi 8cm. Trẽn tia AB laỏy ủieồm M sao cho AM = 4cm.

a)Chửựng toỷ raống ủieồm M naốm giửừa hai ủieồm A vaứ B. b)So saựnh AM vaứ MB.

c)M coự laứ trung ủieồm cuỷa AB khõng? Vỡ sao?

Bài 11: Vẽ tia Ox lấy 3 điểm A;B;C sao cho: OA = 4cm; OB = 6cm; OC = 8cm

a/Tính độ dài AB; BC

b/ Điểm B cĩ là trung điểm của AC khơng? Vì sao?

Bài 12: Vẽ hai tia Ox; Oy đối nhau. Trên tia Ox lấy điểm A sao cho: OA = 2cm; Trên tia Oy lấy điểm B và C sao cho OB = 2cm; OC = 5cm

a/Tính độ dài đoạn AB; BC

b/ Điểm O là gì của đoạn thẳng AB? Vì sao?

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB dài 6 cm. Trờn tia AB lấy điểm M sao cho AM bằng

3cm.

a)Điểm M cú nằm giữa hai điểm A và B khụng ? Vỡ sao? b)So sỏnh AM và MB . M cú là trung điểm AB ? Vỡ sao ?

IV.Củng cố:

-Chốt lại dạng bài tập đĩ chữa.

-Khắc sõu kiến thức cần ghi nhớ vận dụng cho HS. V.Hướng dẫn về nhà:

Soạn: /12/2012. Giảng: /12/2012.

Buổi 14:

Một phần của tài liệu Giáo án dạy thêm Toán 6 (Trang 50 - 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(132 trang)