Một số giải pháp phát triển bền vững các KCN tỉnh Đồng Nai

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 119 - 131)

3.3.1. Bền vững về kinh tế

3.3.1.1. Quy hoạch phát triển các KCN

Cơng tác quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp trên địa bàn tỉnh 10 năm qua tiếp tục đẩy nhanh tiến độ thực hiện và đạt kết quả tốt. Tỉnh đã quy hoạch tổng thể 34 KCN, trong đĩ cĩ 17 khu cơng nghiệp được Chính phủ phê duyệt với diện tích 5 124 ha, diện tích đã cho thuê chiếm trên 60% diện tích đất dùng cho thuê.

Đồng thời với quá trình phát triển các KCN, tỉnh đã cĩ bước đi mới trong quy hoạch phát triển các cụm cơng nghiệp địa phương dành cho các doanh nghiệp trong nước của địa phương.

Thời gian tới, tỉnh phải tiếp tục hồn chỉnh quy hoạch các KCN trên địa bàn: quy hoạch một số khu vực cĩ hình thức đặc biệt như KCN – đơ thị, Khu cơng nghệ cao – đơ thị, KCN chuyên ngành, Khu liên hiệp nơng cơng nghiệp, hình thành các KCN mới ở các huyện cịn nhiều tiềm năng như TX Long Khánh, Cẩm Mỹ, Long Thành, Xuân Lộc,... Việc điều chỉnh quy hoạch chủ yếu cục bộ đáp ứng nhu cầu

thực tế. Do đĩ, cần tập trung hồn chỉnh quy hoạch và triển khai hạ tầng đồng bộ theo các KCN như các khu dân cư, dịch vụ… phục vụ KCN.

Xây dựng hạ tầng trong các KCN

Đa số các cơng ty đầu tư kinh doanh hạ tầng KCN là doanh nghiệp cĩ vốn nhà nước và một số trong đĩ đã cổ phần hĩa, gĩp phần làm giảm đầu tư ngân sách. Tuy nhiên, các doanh nghiệp hoạt động theo khuynh hướng kinh tế thị trường, do đĩ, cần cĩ tiêu chí linh hoạt thu hút các nhà đầu tư hạ tầng từ nhiều thành phần kinh tế, cĩ kinh nghiệm, cĩ năng lực tài chính và trình độ quản lý, tiếp thị đầu tư.

Xây dựng tiêu chuẩn hạ tầng bắt buộc cho mỗi KCN và triển khai Xếp hạng KCN để chuẩn hĩa nhưng vẫn đảm bảo phong phú hàng hĩa dịch vụ hạ tầng KCN, gĩp phần đảm bảo phục vụ tốt nhất nhu cầu nhà đầu tư.

Xây dựng hạ tầng ngồi KCN

Huy động các nguồn vốn đầu tư hạ tầng ngồi hàng rào các KCN. Trong KCN khơng cĩ dân cư sinh sống, việc phát triển mang tính tự phát cao xung quanh các KCN đã làm hạn chế số lượng và giảm chất lượng dịch vụ ngồi KCN. Do đĩ, cần triển khai song song các đơ thị, khu dân cư mới gần các KCN để thu hút đầu tư, trong đĩ cĩ đầu tư hạ tầng. Đơ thị này sẽ phục vụ cho chính nĩ, cho KCN và nhu cầu phát triển chung của xã hội.

3.3.1.2. Phát triển sản phẩm, thị trường

Xây dựng chương trình hỗ trợ phát triển các sản phẩm cơng nghiệp chủ lực cho từng giai đoạn, trong đĩ tập trung vào các chính sách hỗ trợ:

- Hỗ trợ về xúc tiến thương mại, phát triển thị trường.

- Hỗ trợ thiết kế sản phẩm, lựa chọn và chuyển giao cơng nghệ.

- Hỗ trợ nguồn vốn đầu tư.

- Hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế, sở hữu cơng nghiệp.

3.3.1.3. Xây dựng thương hiệu KCN

Trong thời gian qua, việc xây dựng và phát triển các KCN tỉnh Đồng Nai đã đạt được những kết quả nhất định và tạo được cho mình những đặc điểm riêng như: dẫn đầu cả nước về phát triển các KCN cả về số lượng, số dự án, vốn đăng ký, số lao động tuyển dụng, kết quả thực hiện, tỷ lệ dự án đầu tư trong KCN… Do đĩ, trong thời gian tới, Đồng Nai tiếp tục xây dựng thương hiệu và bản sắc KCN với nhiều cấp độ phù hợp với sự phát triển đa dạng các KCN theo các hướng sau:

- Về phía chính quyền tỉnh: Tập trung xây dựng thương hiệu KCN làm tài sản chung cho các doanh nghiệp đầu tư hạ tầng và mời gọi nhà đầu tư vào KCN Đồng Nai theo những đặc điểm riêng của Đồng Nai.

- Đối với các cơng ty đầu tư hạ tầng KCN: Xây dựng thương hiệu KCN gắn với thương hiệu Cơng ty, trong đĩ phải thực hiện tốt đầu tư hạ tầng và mời gọi nhà đầu tư theo đúng định hướng nâng cao chất lượng dự án đầu tư vào KCN; việc xây dựng thương hiệu KCN phải nằm trong chiến lược phát triển lâu dài; mở rộng đầu tư KCN ra nước ngồi, hình thành thương hiệu quốc tế trong đầu tư phát triển KCN.

- Đối với các doanh nghiệp trong KCN: Xây dựng thương hiệu và bản sắc riêng của Cơng ty, trong doanh nghiệp cần chú trọng đến tiêu chí sản xuất sạch hơn, tùy vào tình hình thực tế của từng doanh nghiệp để áp dụng hệ thống quản lý chất lượng như ISO 9000, HACCP, ISO 14001, SA8000…

- Đối với từng KCN: Đề xuất với Bộ Kế hoạch và Đầu tư nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí phân loại hoặc xếp hạng chung cho các KCN, áp dụng rộng rãi trên toàn quốc. Bộ tiêu chí này thỏa mãn điều kiện sau: cĩ nhĩm tiêu chí phân loại về phần cứng như việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng, kết quả thu hút đầu tư sản xuất kinh doanh; cĩ nhĩm tiêu chí về phần mềm như ngành nghề thu hút vào KCN, lợi thế vị trí, dịch vụ phục vụ, trình độ cơng nghệ, nguồn nhân lực, hiệu quả xã hội…Trên cơsở bộ tiêu chí này, sẽ xem xét việc xếp hạng từng KCN đủ điều kiện làm cơ sở để xây dựng thương hiệu và bản sắc từng KCN.

3.3.1.4. Tuyển dụng, đào tạo, đảm bảo đời sống cho người lao động

Tuyển dụng, đào tạo lao động

Thực tế cho thấy trình những năm gần đây, tình trạng cung - cầu lao động trong KCN khơng ổn định, chất lượng sử dụng lao động kém hiệu quả thiếu bền vững do nhiều nguyên nhân :

Sự dịch chuyển lao động từ các KCN ở thành phố trở về địa phương ngày càng gia tăng. Hiện tình hình giá cả sinh hoạt ở thành thị khá đắt đỏ so với thu nhập của người lao động: chi phí nhà ở, ăn mặc, đi lại… tăng nhanh so với trị thực giá của tiền lương. Thu nhập về cơ bản chỉ đủ nuơi sống bản thân người lao động ở mức tối thiểu nhất, chưa kể đến việc phải gửi về cho gia đình, do đĩ những chi phí cho việc nâng cao trình độ chuyên mơn, giải trí văn hĩa tinh thần khơng thể thực hiện được. Người lao động đang cĩ xu hướng trở về địa phương của mình để làm việc (kể cả làm nơng).

Bên cạnh đĩ, ở hầu hết các tỉnh, thành trên cả nước đều phát triển cơng nghiệp, thu hút đầu tư cũng khơng kém và cũng cần rất nhiều lao động. Do vậy, phần lớn những lao động rời quê và phải thuê nhà trước đây, thì nay đều đã nhanh chĩng trở về chính các KCN của địa phương mình phục vụ (khơng phải đi xa, giảm được các chi phí sinh hoạt cĩ khả năng tích lũy cho bản thân và gia đình).

Cơng tác tuyển dụng lao động và sử dụng lao động tại các DN chưa cĩ chiến lược phát triển bền vững và lâu dài. Khơng chỉ vậy, từ trước đến nay, hầu hết các DN FDI đầu tư vào Việt Nam là nhằm vào lợi thế nguồn nhân lực dồi dào, giá thuê nhân cơng rẻ, khơng mất phí tuyển dụng nhiều (do tự cơng nhân tìm đến).

Hơn nữa họ trơng chờ quá nhiều vào sự giúp đỡ của các cấp chính quyền địa phương, nên các DN.FDI rất bức xúc khi lâm vào cảnh thiếu lao động như hiện nay.

- Nhiều DN cho rằng thiếu lao động cĩ trình độ chuyên mơn tay nghề nhưng thật sự chưa quan tâm đúng mức đến cơng tác đào tạo lao động. Hầu hết các DN đều sử dụng lực lượng lao động được đào tạo sẵn; chưa xây dựng chiến lược về nhân sự để đào tạo và sử dụng lâu dài, chưa cĩ các chế độ đãi ngộ và khuyến khích người lao động nâng cao trình độ tay nghề, nâng cao chuyên mơn nghiệp vụ, hơn

nữa với thời giờ làm việc liên tục; tăng ca làm thêm kéo dài, chế độ trả lương thấp, chi phí cho đào tạo khơng được chi trả…dẫn đến việc người lao động khĩ cĩ cơ hội tham gia các khĩa đào tạo để nâng cao tay nghề…

Ngồi ra, các DN cũng chưa quan tâm với các trường chuyên nghiệp, trường dạy nghề tại địa phương để gắn kết để đặt các yêu cầu đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo nhu cầu.

- Vẫn cịn nhiều DN khơng quan tâm hoặc chưa quan tâm đúng mức đến đời sống người lao động và làm thế nào để cải thiện chất lượng sống cho cơng nhân của đơn vị mình, từ đĩ cĩ biện pháp hỗ trợ thích hợp, tạo điều kiện cho người lao động yên tâm làm việc lâu dài. Thậm chí, khơng ít DN cịn vi phạm các quy định pháp luật về quyền và lợi ích của người lao động: chế độ tiền lương thấp, vi phạm về thời giờ làm việc nghỉ ngơi, khơng cĩ chế độ đãi ngộ thích đáng, hợp pháp,…

Ngồi những hạn chế từ chủ DN sử dụng lao động thì bản thân người lao động cịn thiếu ý thức, thái độ làm việc kém trình độ tay nghề, tác phong cơng nghiệp kém,... đã ảnh hưởng xấu đến kết quả lao động của mình.

Bên cạnh đĩ, cung - cầu lao động cịn bị tác động bởi một số yếu tố khách quan khác như: hệ thống thơng tin thị trường lao động tại các địa phương chưa bao quát đầy đủ thơng tin cĩ ích về cung - cầu lao động của địa phương mình; quy hoạch phát triển KCN chưa chuẩn bị các điều kiện cần thiết: nguồn nhân lực, cơ sở vật chất, cơng trình hạ tầng xã hội ngồi KCN để phục vụ cho lực lượng lao động. Việc ban hành các chính sách, pháp luật của Nhà nước để điều chỉnh những vấn đề phát sinh liên quan đến đời sống của người lao động như hệ thống thang bảng lương, cơ chế thực hiện; các chính sách phúc lợi; việc giải quyết các tranh chấp lao động…cịn chậm hồn thiện thiếu đồng bộ, thì khĩ áp dụng và khơng theo kịp sự phát triển của tình hình thực tiễn.

Để khắc phục những hạn chế trong quan hệ cung cầu lao động tại các KCN, tác giả đề xuất một số giải pháp từng bước hồn thiện các quan hệ thị trường lao động trong hoạt động các KCN tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2020 như sau :

- Các cơ quan quản lý nhà nước, quản lý thị trường lao động cần rà sốt lại quy hoạch tổng thể các KCN, KCX: bổ sung và cơ cấu lại một cách hợp lý, đồng bộ giữa phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật với cơ sở hạ tầng về mặt xã hội; đảm bảo một tỷ lệ cân đối, thích hợp giữa xây dựng nhà máy, cơng xưởng với việc xây dựng bệnh viện, trường học, cơng viên, chợ, khu vui chơi giải trí và cảnh quan thiên nhiên hài hịa với mơi trường sống của con người; chú trọng đến việc hình thành và phát triển của các khu dân cư xung quanh KCN, quy hoạch và xây dựng nhà ở cho người lao động. Phải xem đĩ là một mục tiêu phát triển KCN bền vững.

- Thể chế hĩa các chủ trương, quan điểm của Đảng và Nhà nước thành các cơ chế, chính sách thiết thực, hỗ trợ mở rộng thị trường lao động; hỗ trợ và nâng cao chất lượng đào tạo và đào tạo lại lao động; thực hiện việc “Xã hội hĩa” cơng tác giáo dục và đào tạo nghề.

- Chú trọng đầu tư phát triển nguồn nhân lực đáp ứng cho những ngành khoa học kỹ thuật cơng nghệ cao, phục vụ cho sự phát triển của KCN nĩi riêng và nền kinh tế Việt Nam nĩi chung.

Tại Đồng Nai, Ban Quản lý các KCN của tỉnh đã tổ chức thực hiện Đề án thành lập Trung tâm đào tạo và cung ứng lao động kỹ thuật :Từ tháng 6 năm 2009 đến nay, Trung tâm đã tổ chức được các chương trình đào tạo về: quản lý nhân sự theo tiêu chuẩn BTEC do tổ chức Edexcel – Anh Quốc chứng nhận (3 khĩa); kế tốn trưởng (1 khĩa); tiếng Việt cho người nước ngồi (7 khĩa) và các khĩa đào tạo chuyên đề; triển khai chương trình liên kết quốc tế; tổ chức các hội thảo thu hút sự tham dự của các doanh nghiệp, người lao động và sinh viên, học sinh. Bên cạnh đĩ, Trung tâm cịn tiến hành hoạt động hỗ trợ, cung ứng lao động cho các doanh nghiệp trong các KCN Đồng Nai.

Các trường, cơ sở đào tạo nghề cần năng động, thích ứng với yêu cầu đào tạo và sử dụng của thị trường lao động để thiết kế các chương trình phù hợp, nâng cao kỹ năng ứng dụng cho người học; mở rộng quy mơ, tăng cường đội ngũ giảng viên; trang bị các máy mĩc thiết bị đầy đủ và hiện đại, cĩ thể thơng qua sự hỗ trợ từ nhiều nguồn khác nhau: ngân sách, học phí, sự đĩng gĩp của xã hội sự hỗ trợ của DN…

Chủ động tiếp cận và tăng cường mối quan hệ hợp tác với các DN tại các KCN để cĩ thể mời chuyên gia nước ngồi tham gia giảng dạy, tạo địa điểm thực tập, giới thiệu việc làm cho học viên. Đồng thời, nắm bắt nhu cầu đào tạo của DN và người lao động để tiến hành đào tạo theo nhu cầu, đào tạo theo địa chỉ.

Đối với các DN, hiện nay ở các KCN Đồng Nai nĩi riêng và cả nước nĩi chung đã xuất hiện sự cạnh tranh trong việc thu hút nguồn nhân lực giữa các nhà máy, giữa các KCN, giữa các địa phương và đang ngày một trở nên “nĩng” dần và sự cạnh tranh này thúc đẩy việc hình thành quan hệ lợp lý giữa cung và cầu trên thị trường lao động các KCN tại địa phương và cả nước.

Mỗi DN nên chú trọng xây dựng chiến lược phát triển nhân sự, xem đây là nguồn lực cho sự phát triển và tồn tại của DN. Trong đĩ, thực hiện các chính sách hỗ trợ và tạo điều kiện cho người lao động cĩ cơ hội phát triển nghề nghiệp: chế độ trả lương, thưởng hợp lý; hỗ trợ chi phí đào tạo, tạo cơ hội thăng tiến cho người lao động… Đây cũng là một biện pháp bảo đảm sử dụng lao động bền vững, hiệu quả của chính DN.

Mở rộng hình thức đào tạo tại chỗ đã thực hiện tại Doanh nghiệp. Ngồi ra, thực hiện liên kết đặt hàng đào tạo tại các trường và cơ sở dạy nghề. Chủ động phối hợp với các cơ quan Nhà nước trong cơng tác tuyển dụng lao động, tham gia các sàn giao dịch việc làm được tổ chức tại địa phương; xem xét các tiêu chuẩn tuyển dụng cho phù hợp với tình hình thực tế.

Cộng đồng những người lao động cĩ vai trị quan trọng thúc đẩy sản xuất kinh doanh của DN cĩ hiệu quả gĩp phần phát triển nền kinh tế đất nước ta. Trong quá trình lao động người lao động cần tuân thủ chấp hành nội quy, hợp đồng lao động; cĩ ý thức gắn bĩ lâu dài với DN cùng xây dựng mối quan hệ lao động hài hịa, phát triển, lành mạnh; cĩ ý thức tự nâng cao trình độ tay nghề bằng nhiều hình thức: tại DN tham gia đào tạo ngồi giờ, tham gia xây dựng các tổ chức đồn thể xã hội, các phong trào của cơng đồn, thanh niên, phụ

Theo ơng Lâm Duy Tín, Phĩ giám đốc Sở LĐTB-XH : Một trong những giải pháp quan trọng nữa của tỉnh sắp tới là tăng cường hợp tác với các tổ chức quốc tế

trong cơng tác đào tạo nghề. Đến nay Đồng Nai đã nhận được sự hỗ trợ của một số tổ chức như: Swiss Contact (Thụy Sĩ) với dự án tăng cường năng lực của các trung tâm dạy nghề; Inwent (Đức) với dự án hỗ trợ cho giáo viên dạy nghề xây dựng giáo án chương trình đào tạo lại lao động cho các doanh nghiệp cĩ nhu cầu...

Đảm bảo đời sống cho người lao động :

 Đảm bảo an ninh: UBND tỉnh Đồng Nai đã cĩ quyết định số 968 phê duyệt đề án bảo đảm an ninh cho người lao động làm việc tại các doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp. Việc thực hiện đề án này nhằm chủ động phịng ngừa, phát hiện, xử lý kịp thời các tình huống phức tạp nảy sinh ảnh hưởng liên

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 119 - 131)