2.2.1. Nhĩm nhân tố bên trong
2.2.1.1. Vị trí địa lý
Đồng Nai nằm từ 10022’B đến 11035’B và 106044’15” Đ đến 107034’10”Đ. Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc và đơng bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía tây và tây bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía đơng và đơng nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía tây nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh.
Đồng Nai được coi là bản lề chiến lược, là cửa ngõ của trục động lực phát triển VKTTĐPN: Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ - Bà Rịa Vũng Tàu, cĩ quốc lộ trực tiếp đến các đơ thị trong khu vực, đường sắt xuyên Việt qua địa bàn Đồng Nai dài 85 km, gần sân bay Tân Sơn Nhất, và đặc biệt tỉnh cịn cĩ định hướng phát triển sân bay quốc tế Long Thành nối liền các trung tâm thương mại cả nước, khu vực và quốc tế qua đường hàng khơng, bến cảng Thị Vải đủ để giao thương với tàu 15 – 20 ngàn tấn. Với vị trí này, Đồng Nai như nút giao thơng, giao lưu văn hĩa trong VKTTĐPN. Đây là một nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nĩi chung, cơng nghiệp nĩi riêng của tỉnh.
2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên
Ðịa hình:Ðịa hình miền Trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ. Vùng núi chiếm 5,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; vùng trung du và vùng đồng bằng chiếm 89,35% tổng diện tích. Ðiểm cao nhất cĩ độ cao từ 100- 400m, điểm thấp nhất từ 1-3 m với độ cao trung bình là 60 – 250 m so với mặt nước biển.
Như vậy, phần lớn lãnh thổ của tỉnh cĩ địa hình thấp và bằng phẳng tạo thuận lợi trong xây dựng và phát triển các KCN, tập trung dân cư - lao động,…
Khí hậu: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.800-1.860 mm; nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22,30C đến 32,20C, trong đĩ hàng năm cĩ khoảng 3 tháng nhiệt độ ở mức 250C. Tháng lạnh nhất là tháng 1; tần suất sương muối thường xảy ra từ tháng 12 đến tháng 2. Nhìn chung, tỉnh ít chịu ảnh hưởng bởi các thiên tai, đặc biệt là bão. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi, nĩ khiến cho hoạt động sản xuất trong các KCN diễn ra bình thường, liên tục, khơng bị thiệt hại đáng kể, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tư.
Tài nguyên nước:
Nguồn nước là một trong những tài nguyên rất quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp. Do đĩ sự phân bố nguồn nước cũng cĩ tác động to lớn đến việc tổ chức phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh.
Hiện nay, Đồng Nai cĩ mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km², song phân phối khơng đều. Phần lớn sơng suối tập trung ở phía bắc và dọc theo sơng Đồng Nai về hướng tây nam. Tổng lượng nuớc dồi dào 16,82 x 109 m³/năm, trong đĩ mùa mưa chiếm 80%, mùa khơ 20%. Các con sơng chính chảy qua tỉnh Đồng Nai như: Sơng Đồng Nai, và các phụ lưu lớn của nĩ như sơng La Ngà và Sơng Bé đổ vào dịng chính gần hồ Trị An. Ngồi ra cịn cĩ sơng lớn khác như sơng Lá Buơng, sơng Ray, sơng Xồi và sơng Thị Vải.
Tổng trữ lượng nước dưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng 5 505 226 m³ /ngày. Bao gồm, trữ lượng nước tĩnh vào khoảng 793 379 m³/ngày, trong đĩ, trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là 789 689 m³/ngày và trữ lượng đàn hồi
là 3691 m³/ngày. Trữ lượng động khoảng 4 714 847 m³/ngày là tồn bộ dịng mặt vào mùa khơ và là giới hạn dưới của trữ lượng nước dưới đất. Tuy cĩ trữ lượng nước dưới đất phong phú, nhưng phân bố khơng đều, và nhu cầu khai thác tăng cao vào các tháng mùa khơ nên việc khai thác nước dưới đất cần phải theo qui hoạch khai thác hợp lý.
Khống sản:
Tài nguyên khống sản là nguồn nguyên liệu của nhiều ngành cơng nghiệp. Sự phân bố khống sản cũng cĩ ảnh hưởng đến sự tổ chức phát triển các cơ sở sản xuất cơng nghiệp trên lãnh thổ.
Hiện nay, tài nguyên khống sản cĩ thể khai thác cơng nghiệp của tỉnh bao gồm:
Nhĩm khống sản kim loại: cĩ 19 mỏ và điểm quặng gồm: 2 mỏ laterit bơxit, 17 mỏ và điểm quặng vàng, một số điểm cĩ dấu hiệu khống hĩa chì – kẽm, vàng – bạc, caxiterit. Khống hĩa vàng tập trung chủ yếu ở phía bắc của tỉnh (Tân Phú, Định Quán, Vĩnh Cửu) nhìn chung hàm lượng thấp, riêng mỏ Vĩnh An và điểm quặng Suối Ty dự báo cĩ trữ lượng triển vọng. Ngồi ra cịn cĩ bơxit nguồn gốc phong hĩa phát triển trên bazan, tập trung ở khu vực Nam Cát Tiên, tầng dày trên 10m, trữ lượng dự báo cấp P2 là 450 triệu m3.
Nhĩm khống sản phi kim: cĩ kaolin, bột màu tự nhiên, đá vơi, thạch anh và nguyên liệu xây dựng như đá, cát, sét, puzolan. Kaolin cĩ ở Vĩnh Cửu, Long Thành và Nhơn Trạch; sét phân bố rộng rãi ở 25 điểm trong tỉnh, tập trung ở Long Thành; đá xây dựng cĩ ở nhiều nơi trong tỉnh với 50 điểm, tập trung nhiều ở Xuân Lộc, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Long Thành; cát cĩ ở thượng nguồn sơng Đồng Nai và La Ngà.
Sinh vật : Rừng Đồng Nai cĩ đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, cĩ tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát Tiên. Năm 1976, tỷ lệ che phủ của rừng cịn 47,8% diện tích tự nhiên, năm 1981 cịn 21,5%. Đến 30 tháng 6 năm 2004, độ che phủ rừng là 26,05% tổng diện tích tự nhiên, cĩ khu bảo tồn thiên nhiên vườn quốc gia Nam Cát Tiên, với nhiều lồi động,
thực vật quý hiếm. Với việc triển khai thực hiện chương trình trồng rừng và quy hoạch này, cĩ thể dự báo tỷ lệ che phủ (bao gồm cả cây cơng nghiệp dài ngày) tăng lên đạt trên 40% năm 2010.
Bảng 2.1: Diện tích các loại rừng của Đồng Nai năm 2010
Loại rừng Diện tích rừng (ha) Rừng tự nhiên (ha) Rừng trồng (ha)
Rừng đặc dụng 82.795,5 80.520,4 2.275,1
Rừng phịng hộ 44.144,2 21.366,8 22.777,4
Rừng sản xuất 26.646,3 8.406,4 18.239,9
Tổng cộng 153.586,0 11.293,6 43.292,4
Nguồn: Cục thống kê Đồng Nai
Như vậy, với sự đa dạng hệ sinh thái, tính đa dạng sinh học cao đặc biệt ở VQG Nam Cát Tiên sẽ là điều nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển cơng nghiệp chế biến lâm sản. Trong thời gian tới, tỉnh cĩ thể quy hoạch phát triển một KCN tại đây với các ngành cơng nghiệp cĩ mối quan hệ với nhau như: chế biến gỗ, mỹ nghệ, chế biến giấy,…
Tuy nhiên với việc quy hoạch xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 sẽ ảnh hưởng đến dịng chảy, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hệ sinh cảnh rừng Nam Cát Tiên, giảm nghiêm trọng diện tích rừng nguyên sinh. Riêng Đồng Nai, dự án này đe dọa khu vực Bàu Sấu - khu vực đất ngập nước được cơng nhận rất quan trọng nằm trong mạng lưới khu Ramsar của thế giới. Do đĩ, nếu dự án xây dựng nhà máy thủy điện Đồng Nai 6 sớm thực hiện sẽ gây ra nhiều thiệt hại cho ngành lâm nghiệp của tỉnh.
2.2.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội
Dân cư – lao động:
Đồng Nai là một trong những tỉnh cĩ dân số đơng nhất cả nước, đạt 2 559 862 người (2010), mật độ dân số: 421 người/km². Với tỷ suất GTDSTN cịn tương đối cao (1,52%-2010), đặc biệt GTCH mạnh do quá trình đơ thị hĩa và làn sĩng di cư, mỗi năm dân số của tỉnh tăng thêm gần 50 000 nghìn người.
Đồng Nai cĩ kết cấu dân số trẻ, dân số trong độ tuổi lao động 65,54% (Khoảng 1,63 triệu lao động), lực lượng lao động cĩ trình độ văn hố khá, quen với tác phong cơng nghiệp, cần cù và cầu tiến. Tỷ lệ lao động được đào tạo trên tổng số lao động đang làm việc khoảng 53%. Năm 2010, tổng số học sinh tồn tỉnh đang theo học tại các bậc giáo dục phổ thơng là 523 500 học sinh; Số sinh viên Đại học, cao đẳng đạt tỷ lệ 220 người/vạn dân.
Số lượng các trường, đơn vị dạy nghề trên địa bàn tỉnh trên 100 cơ sở, trong đĩ 4 trường Đại học, 8 trường Cao đẳng, 16 Trường Trung cấp nghề, 73 Trung tâm và đơn vị dạy nghề. Nhiều trường mới đang được thành lập nhằm đáp ứng nhu cầu nhân lực chất lượng cao của xã hội và doanh nghiệp.
Nguồn lao động đơng, tăng nhanh, chất lượng lao động lại tương đối tốt là điều kiện lý tưởng để phát triển cơng nghiệp, đặc biệt là những ngành cĩ hàm lượng chất xám cao. Do đĩ, đây cũng chính là lực hút quan trọng đối với đầu tư nước ngồi.
Phân bố dân cư: Dân cư phân bố khơng đều: Tập trung chủ yếu ở dọc quốc lộ 1 (TP. Biên Hịa, Trảng Bom, Thống Nhất, Long Khánh), quốc lộ 51 (Long Thành, Nhơn Trạch) cịn thưa thớt ở các khu vực cịn lại. Như vậy hầu hết các KCN đều tập trung những khu vực cĩ dân cư – lao động đơng.
Trung tâm kinh tế và đơ thị:
• Đồng Nai cĩ Biên Hịa là đơ thị loại 2. Đây là trung tâm kinh tế quan trọng, chứa đựng nhiều yếu tố thuận lợi cho việc ra đời và phát triển các khu cơng nghiệp, đồng thời cĩ sức thu hút mạnh mẽ đối với các nhà đầu tư:
+ Cĩ nguồn lao động dồi dào, nhất là lao động cĩ chất lượng cao. + Sẵn cĩ cơ sở cơng nghiệp hỗ trợ, phục vụ cho khu cơng nghiệp. + Tập trung kết cầu hạ tầng và cơ sở vật chất phục vụ cơng nghiệp. + Các cơ sở nghiên cứu, đào tạo, dạy nghề, ngân hàng, tài chính.
Cơ sở hạ tầng:
Đồng Nai là một trong những tỉnh cĩ hệ thống CSHT tương đối hồn thiện. Đây là một lợi thế hết sức to lớn, cĩ sức hấp dẫn mạnh đối với các nhà đầu tư nước ngồi.
Giao thơng vận tải:
Đường bộ: Tổng chiều dài mạng lưới đường bộ hiện cĩ 6.202,7 km, trong đĩ đường bê tơng nhựa và láng nhựa cĩ 1.592,3 km, đường bê tơng xi măng 80,5 km. Mật độ các loại đường bộ bình quân 0,6 km/km2 . Tuy nhiên mật độ đường nhựa và bê tơng cịn thấp, mới đạt 0,16 km/km2, chiếm 26,7% tổng chiều dài tồn bộ mạng lưới đường, nên chưa đáp ứng đủ điều kiện về hệ thống đường giao thơng phục vụ sự nghiệp cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa và đẩy nhanh phát triển kinh tế – xã hội trên tồn tỉnh.
Hệ thống đường bộ của tỉnh Đồng Nai gồm cĩ: 244,5 km đường quốc lộ chạy ngang qua tỉnh (5 tuyến quốc lộ 1, 20, 51, 56 và 1K), 369,1 km đường tỉnh đều nối liền với các đường quốc lộ, 1317 km đường huyện và đường thành phố, 3.835,7 km đường xã, phường và 390,2 km đường chuyên dùng cho các đơn vị kinh tế trong tỉnh trực tiếp quản lý.
Hệ thống bến bãi phục vụ vận tải đường bộ hiện cĩ: 8 bến xe, với 3 bến trung tâm tỉnh đang hoạt động ở thành phố Biên Hịa và 5 bến trung tâm huyện, thị ở các huyện Tân Phú, Long Khánh, Xuân Lộc và Vĩnh Cửu; 6 trạm xe gồm 2 trạm ở thành phố Biên Hịa và 4 trạm ở các huyện Xuân Lộc, Cẩm Mỹ, Vĩnh Cửu.
Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc – Nam chạy qua tỉnh cĩ chiều dài 87,5 km gồm 8 ga (Biên Hồ, Hố Nai, Trảng Bom, Dầu Giây, Long Khánh, Bảo Chánh, Gia Ray và Trảng Táo) là tuyến lưu thơng hàng hĩa, hành khách quan trọng giữa tỉnh với khu vực duyên hải miền Trung và khu vực phía bắc, ga Biên Hịa là ga chính hiện đã trang bị hệ thống thơng tin tín hiệu chạy tàu bán tự động trên tồn tuyến đường sắt Bắc – Nam.
Đường thủy:
Đường sơng: Tổng chiều dài các tuyến đường sơng trên địa phận của tỉnh là 532 km. Tổng chiều dài sơng hiện đang khai thác vận tải là 205 km, gồm 8 tuyến chính trên các sơng Đồng Nai, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Cái, sơng Nhà Bè, sơng Lịng Tàu, sơng Gị Gia và sơng La Ngà, trong đĩ quan trọng nhất là các tuyến trên sơng Đồng Nai: dài 162 km là tuyến vận tải đường thủy huyết mạch trong tỉnh và từ tỉnh đi TP. Hồ Chí Minh và các tỉnh Bình Dương, Bà Rịa – Vũng Tàu, cĩ luồng tàu biển ra vào cảng Đồng Nai; các tuyến thuộc hệ thống sơng Đồng Nai (sơng Nhà Bè 8,5 km và sơng Lịng Tàu 9 km) cĩ luồng tàu biển ra vào cảng Sài Gịn, cảng Cát Lái và khu cảng Phú Hữu, Ơng Kèo của tỉnh; tuyến sơng Thị Vải cĩ luồng tàu biển ra vào khu cảng Gị Dầu, Phước An.
Hệ thống cảng biển: Tổng cơng suất thơng qua các cảng nằm trên địa bàn tỉnh đạt khoảng 3,5 triệu tấn/năm, cụ thể:
- Trên sơng Đồng Nai cĩ cảng tổng hợp Đồng Nai, luồng vào cảng hiện đảm bảo cho tàu 2.000 DWT ra vào, cơng suất thơng qua đạt trên 600 nghìn tấn/năm và 2 cảng chuyên dụng hàng lỏng chủ yếu là gas gồm cảng SCT Gas và cảng VT Gas (tại địa phương Long Bình Tân – TP. Biên Hịa) cĩ khả năng tiếp nhận tàu cĩ trọng tải dưới 1.000 tấn.
- Trên sơng Thị Vải cĩ cảng tổng hợp Gị Dầu gồm khu A (phục vụ KCN Gị Dầu), cĩ khả năng tiếp nhận tàu trọng tải 2.000 DWT và khu B (gồm 2 bến tổng hợp), hiện bến 2 cĩ thể đĩn tàu 12.000 DWT. Ngồi ra, cịn cĩ các cảng chuyên dùng như: cảng VEDAN (Phước Thái) cĩ khả năng tiếp nhận tàu hàng khơ 10.000
DWT và tàu hàng lỏng 12.000 DWT, cảng nhà máy Unique Gas chuyên tiếp nhận hàng khí hĩa lỏng và cĩ khả năng tiếp nhận tàu 6.500 DWT.
Bên cạnh hệ thống các cảng nĩi trên, Đồng Nai cịn cĩ hệ thống các bến cảng sơng, với hàng hĩa thơng qua đạt khoảng 142 – 205.000 tấn/năm. Các bến cảng chính gồm:
- Bến cảng chuyên dụng của các doanh nghiệp và hàng container (tại khu vực phường An Bình, TP. Biên Hịa): Trên sơng Cái cĩ bến COGIDO, bến Tín Nghĩa, bến Con Cị sử dụng cho sà lan 500 – 1.000 tấn; trên sơng Đồng Nai cĩ bến bột ngọt Ajinomoto, bến cảng của cơng ty vận tải sơng biển và 6 bến của cảng hàng chuyển container sử dụng cho sà lan từ 500 – 3.000 tấn.
- Bến vật liệu xây dựng: Cĩ khoảng gần 50 bến nằm trên các sơng Buơng, sơng Đồng Nai và các khu vực Hĩa An, Long Thành, Vĩnh Cửu, Đại An, Thiện Tân, hàng hĩa chủ yếu là nguyên vật liệu xây dựng từ khai thác tại chỗ, sử dụng cho sà lan 500 - 1000 tấn.
Đường hàng khơng:Hiện cĩ sân bay Biên Hịa rộng 40 km2đang hoạt động thuộc Bộ Quốc phịng quản lý. Trong thời gian tới, Chính phủ sẽ xây dựng sân bay quốc tế Long Thành 100 triệu khách/năm.
Thơng tin liên lạc: Mạng lưới điện thoại, viễn thơng của tỉnh Đồng Nai đã trực tiếp liên lạc được với các tỉnh, thành phố trong nước và các nước trên thế giới, kể cả dịch vụ Internet tốc độ cao (ADSL), truyền số liệu (DDN, XDSL, Frame relay, Leased line…), Video Conference và các dịch vụ chuyển phát nhanh Fedex, DHL, EMS, CPN…
Hệ thống cấp điện:
Sử dụng nguồn điện chung của lưới điện quốc gia, gồm các cấp điện áp: 110kV, 35kV, 22kV, 15kV với tổng chiều dài mạng lưới đường dây truyền tải điện gần 6.000 km. Hệ thống phân phối 15 – 22kV với các trạm biến áp 1.350.000 kVA đã phủ kín khắp tồn tỉnh, đến 100% số xã, phường và thị trấn, đáp ứng đủ nhu cầu cấp điện ổn định cho các nhà đầu tư.
Hệ thống cấp nước: Tổng cơng suất cấp nước của Đồng Nai đạt 350.000 m3/ngày, đủ cung cấp cho các khu đơ thị và KCN trong tỉnh.
Vốn đầu tư trong nước:
Thời gian qua đã thực hiện luật doanh nghiệp mới, xĩa bỏ những quy định ràng buộc khơng cần thiết trong thủ tục cấp giấy phép kinh doanh. Mặt khác nhờ quán triệt và triển khai thực hiện cĩ hiệu quả nghị quyết số 14/NQ-TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khĩa IX) về “Tiếp tục đổi mới cơ chế chính sách khuyến khích và tạo điều kiện phát triển kinh tế tư nhân”; các ngành chức năng tích cực thực hiện các biện pháp cải tiến thủ tục hành chính trong việc cấp phép kinh doanh, thực hiện các chính sách khuyến khích đầu tư. Tính đến cuối 2010, tồn tỉnh cĩ 3.936 doanh nghiệp đang hoạt động, vốn đăng ký 9.780 tỷ đồng (kể cả vốn đăng