Lao động sản xuất trong KCN

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 68 - 79)

Quy mơ và cơ cấu lao động tại các KCN tỉnh Đồng Nai:

Tính đến năm 2010, tại 30 KCN tỉnh Đồng Nai đã cĩ 35 quốc gia và vùng lãnh thổ hoạt động đầu tư với tổng số 1 136 dự án; trong đĩ cĩ 900 doanh nghiệp đi vào hoạt động, đào tạo và giải quyết việc làm cho 375 261 lao động Việt Nam và cho hơn 5 200 lao động nước ngồi.

Bảng 2.4: Lao động trong các KCN tỉnh Đồng Nai qua các năm

Năm 2000 2004 2006 2008 2010 2011 Lao động trong KCN (Người) 278 350 305 861 337 276 358 276 380 461 389 861 Nguồn: BQL các KCN tỉnh Đồng Nai

BIỂU ĐỒ 2.1: LAO ĐỘNG TRONG CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI PHÂN THEO KHU VỰC GIAI ĐOẠN 2000 - 2011 303574 354183 375261 384554 334327 276491 5307 5200 4093 2869 2287 1859 0 50000 100000 150000 200000 250000 300000 350000 400000 450000 2000 2004 2006 2008 2010 2011 Năm

Lao động Việt Nam Lao động nước ngồi

Nguồn lao động trong nước: chủ yếu là lao động ngoại tỉnh (chiếm 60,4 %). Điều này gây nhiều khĩ khăn trong cơng tác tuyển dụng trong thời gian tới khi trên cả nước các tỉnh đều cĩ kế hoạch CNH - HĐH, mở rất nhiều các KCN mới, giải quyết việc làm tại chỗ cho người lao động, thực hiện “Ly nơng bất ly hương”. Mặt khác cơng tác quản lý người lao động cũng như việc chăm lo đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động cũng gặp nhiều khĩ khăn. Theo kết quả thống kê, trong 6 tháng cuối năm 2010, các DN tại các KCN cĩ nhu cầu tuyển dụng hơn 70 000 lao động, trong đĩ lao động phổ thơng chiếm hơn 60%, tập trung ở các ngành: dệt may, giày da, điện, điện tử, gỗ,...và nguồn lao động tại địa phương chỉ đáp ứng được 35% nhu cầu. Trước tình hình này, Ban Quản lý các KCN đã chủ động tìm kiếm thêm nguồn lao động tại một số tỉnh/thành. Trong năm 2010, Ban Quản lý các KCN đã làm việc với các tỉnh Lâm Đồng, Bến Tre, Kiên Giang để yêu cầu liên kết cung cấp lao động cho các KCN Đồng Nai. Bên cạnh đĩ, Trung tâm Đào tạo -Cung ứng lao động KT thuộc Ban Quản lý cũng đã tích cực xúc tiến cơng tác đào tạo nhân sự và một số chương trình liên kết quốc tế khác, đồng thời hỗ trợ tuyển dụng lao động cho các DN cĩ nhu cầu.

Về cơ cấu theo giới thì lao động nữ cĩ tỷ lệ cao hơn (57,9 %), người lao động chủ yếu tập trung làm việc tại các doanh nghiệp FDI (chiếm 92 %).

Xét về cơ cấu ngành nghề thì dệt may, giày da là ngành sử dụng đơng lao động nhất (54% - 2010); tiếp theo là các ngành cơ khí (9%); chế biến gỗ (8%); nhựa và hĩa chất (7%); điện, điện tử (6%); cịn lại là các ngành cơng nghiệp chế biến khác. Lao động ngoại tỉnh chiếm 60,4%; lao động nữ cĩ tỷ lệ cao hơn (61%) và tập trung làm tại các Doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi (chiếm 92%).

Về trình độ tay nghề cơng nhân tính đến năm 2010: Cao đẳng, Đại học trở lên chiếm 10%, trung cấp nghề, cơng nhân kỹ thuật: 20%; cơng nhân cĩ tay nghề: 28% và lao động phổ thong: 42%.

Như vậy cĩ thể thấy lao động trong các KCN của tỉnh chủ yếu vẫn là lao động phổ thơng chưa qua đào tạo. Do đĩ năng suất lao động thấp, chất lượng sản phẩm khơng cao.

Tác động của việc phát triển các KCN đến đời sống người lao động:

Những tác động tích cực:

Tạo việc làm và đào tạo nghề cho người lao động

Người lao động làm việc tại các KCN phần lớn là lực lượng lao động trẻ độ tuổi trung bình từ 18 – 35 tuổi (83%), chủ yếu là dân cư từ các nơi khác đến và trước đĩ hầu như chưa được đào tạo nghề (vừa tốt nghiệp phổ thơng, thậm chí chưa tốt nghiệp nhưng khơng cĩ điều kiện để theo học các chương trình học vấn cao hơn) hoặc làm các nghề lao động giản đơn, theo mùa vụ ở nơng thơn. Chính vì thế, sự hình thành, phát triển các KCN với các nhà máy, xí nghiệp đã tạo nhiều cơ hội tìm việc làm cho người lao động, giải quyết được tình trạng thất nghiệp, người lao động cịn được đào tạo nhiều ngành nghề khác khau: May mặc, điện tử, hàn, tiện… dần nâng cao trình độ tay nghề.

Tạo thu nhập và nâng cao đời sống

Cĩ nhiều cơ hội tìm việc làm và thu nhập cao chính là động lực thúc đẩy người lao động tập trung đến các khu vực cĩ nhiều KCN. Hầu hết các doanh nghiệp KCN là doanh nghiệp cĩ vốn đầu tư nước ngồi, nên nhìn chung về chế độ tiền lương được áp dụng cao hơn so với các doanh nghiệp ở các khu vực kinh tế khác. Từ chế độ lương cao hơn nên các chính sách thưởng và các khoản phụ, trợ cấp (đi lại, nhà ở, chuyên cần, tay nghề,…) của các doanh nghiệp này cũng là yếu tố để thu hút người lao động.

Nhìn chung, điều kiện làm việc của người lao động đang ngày càng thuận lợi. Nhiều doanh nghiệp đã đầu tư trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại, nhà xưởng sản xuất đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế với các phương tiện hỗ trợ đầy đủ hơn, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho người lao động.

Tiếp cận với nhiều nền văn hĩa khác nhau

Làm việc tại các KCN, người lao động cĩ cơ hội tiếp cận với nhiều nền văn hĩa đa dạng trên thế giới thể hiện qua văn hĩa, phong cách của Doanh nghiệp đến từ nhiều quốc gia trên thế giới; tiếp thu, học hỏi được những giá trị tiên tiến, phong cách làm

việc chuyên nghiệp,… tích lũy cho mình những kinh nghiệm sống phong phú, từ đĩ cĩ thể tiếp cận nhanh chĩng với nhiều mơi trường làm việc khác nhau.

Đời sống vật chất và văn hĩa được quan tâm, hỗ trợ

Khơng chỉ tạo việc làm và tạo thu nhập cho người lao động, đời sống người lao động làm việc tại các KCN hiện nay cũng được các cơ quan quản lý nhà nước, các Doanh nghiệp quan tâm, tổ chức thực hiện nhằm từng bước nâng cao giá trị vật chất va tinh thần cho người lao động.

+ Về phía các cơ quan quản lý nhà nước:

Ngày 09/03/2004, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành quyết định số 702/QĐ- UBT về việc thành lập Ban chỉ đạo phát triển các dịch vụ phục vụ người lao động, với việc xây dựng và thực hiện các chương trình dịch vụ phục vụ người lao động. Các chương trình này do từng cơ quan chuyên ngành phụ trách, kết hợp với các cơ quan liên quan thực hiện, trong đĩ nhiều chính sách hỗ trợ đã đạt được những kết quả nhất định như: nhà ở, xe đưa rước, bữa ăn giữa ca, tổ chức sinh hoạt văn hĩa, tư vấn hỗ trợ pháp luật… tạo được sự khác biệt trong đời sống vật chất và tinh thần của người lao động trong các KCN với lực lượng lao động làm việc ngồi KCN.

+ Các doanh nghiệp:

Thơng qua thỏa ước lao động tập thể, nhiều Doanh nghiệp đã cĩ nhiều chính sách ưu đãi đối với người lao động: Hỗ trợ bữa ăn giữa ca, trợ cấp chi phí đi lại, nhà ở, tổ chức đào tạo tay nghề cho người lao động ở trong và ngồi nước; trong các dịp lễ, tết hay ma chay, cưới hỏi đều cĩ động viên thăm hỏi và tặng quà (phần lớn các doanh nghiệp đã tổ chức thực hiện các chính sách này); đĩng tiền bảo hiểm tai nạn cho người lao động, áp dụng chế độ làm việc 40 - 44 giờ/ tuần cho người lao động (các doanh nghiệp Châu Âu, Hoa Kỳ, Nhật Bản); tổ chức trao học bổng cho con em người lao động (cơng ty Ajinomoto); tổ chức các lớp phổ cập tiểu học, trung học cho người lao động (Cơng ty Taekwang, Changshin),… gĩp phần nâng cao chất lượng sống của người lao động làm việc tại các doanh nghiệp.

Hạn chế

Bên cạnh những tác động tích cực trên, chính quyền địa phương nơi cĩ các KCN cũng đang đối mặt với nhiều thách thức, nổi bật là làm thế nào để nâng cao chất lượng sống cho người lao động về các mặt vật chất và văn hĩa tinh thần.

Đời sống vật chất: mặc dù phần lớn các doanh nghiệp đều thực hiện đúng các quy định pháp luật về tiền lương và các chính sách hỗ trợ, tuy nhiên, hiện nay giá cả thị trường đang biến động tăng, thu nhập của người lao động hiện nay chưa đáp ứng đủ nhu cầu của cá nhân, khơng cĩ tích lũy. Do thu nhập thấp nên người lao động gặp nhiều khĩ khăn trong cuộc sống như: ăn, ở, đi lại, học tập, vui chơi, giải trí…

Ngồi ra, tuy các địa phương đã triển khai các chương trình phục vụ người lao động nhưng quá trình triển khai trên thực tế cịn chập và chưa đáp ứng được hết các yêu cầu của cơng tác nâng cao đời sống vật chất của người lao động.

Đời sống văn hĩa tinh thần: Hoạt động văn hĩa và giải trí chính của người lao động hiện nay là thơng qua các phương tiện truyền thơng, nhiều nhất là xem tivi, đọc báo, tạp chí (vài lần một tháng) và nghe đài, nhạc; cịn các hoạt động văn hĩa như hội diễn văn nghệ, thi tay nghề, thi đấu thể dục thể thao khơng thường xuyên và ít người tham gia. Bên cạnh đĩ, một bộ phận người lao động cịn xem nhẹ các giá trị đạo đức truyền thống: Chưa coi trọng tình cảm nam nữ, hơn nhân, các tệ nạn xã hội (ma túy, mại dâm…) phát sinh ngày càng nhiều trong đội ngũ người lao động; xuất hiện lối sống thực dụng, buơng thả.

Ngồi việc gặp nhiều khĩ khăn trong việc hưởng thụ các giá trị vật chất và tinh thần thì người lao động cịn gặp nhiều khĩ khăn trong việc học tập, nâng cao trình độ, hiểu biết các quy định pháp luật, ngay cả chính sách pháp luật liên quan “thân thiết” với người lao động là pháp luật lao động, đây cũng chính là một trong những nguyên nhân dẫn đến các cuộc đình cơng của người lao động hầu hết đều khơng tuân thủ đúng các trình tự và thủ tục như pháp luật qui định.

Theo ý kiến của nhiều DN, cơng tác tuyển dụng lao động đang gặp nhiều khĩ khăn, DN cĩ nhu cầu tuyển người ở nhiều vị trí từ cán bộ quản lý cao cấp, hành chính văn phịng cho đến cơng nhân sản xuất, lao động phổ thơng, nhưng khơng tìm

được người phù hợp hoặc số lượng khơng đáp ứng nhu cầu; đặc biệt theo các DN tình trạng “khan hiếm lao động” và “việc chờ người” trong những năm gần đây trở thành thơng lệ trên thị trường lao động tại các KCN.

Thực hiện Đề án 30 của Chính phủ về đơn giản hĩa thủ tục hành chính, Ban Quản lý các KCN cùng các sở ngành trong tỉnh Đồng Nai đã nhanh chĩng hồn thành việc đơn giản hĩa các TTHC liên quan đến các lĩnh vực đầu tư, lao động, xuất nhập khẩu, mơi trường, xây dựng…trong KCN. Theo Tổ Đề án 30 Chính phủ đánh giá, tồn tỉnh Đồng Nai đạt tỉ lệ 40,5% về đơn giản hĩa các TTHC thuộc thẩm quyền của các sở ngành; riêng Ban Quản lý các KCN Đồng Nai đạt tỉ lệ 31,7% và đạt yêu cầu của Chính phủ đề ra (Chính phủ quy định 30%). Trong năm 2010, Ban Quản lý các KCN đã tiếp nhận và giải quyết 16.527 hồ sơ, tăng 155% so với năm 2009, nhưng vẫn đảm bảo 100% hồ sơ được giải quyết theo đúng quy trình ISO và đúng hẹn. Ngồi ra, Ban Quản lý các KCN cịn chủ động thực hiện cải cách hành chính ngay tại cơ quan nhằm tạo điều kiện cho DN được giải quyết thủ tục nhanh chĩng, cụ thể: cải tiến các biểu mẫu cho phù hợp hơn, ứng dụng quản lý chất lượng ISO 9001:2008 thay cho phiên bản ISO 9001:2000, thực hiện các chuyên đề về phịng chống tham nhũng, đề án đổi mới cơng tác tiếp dân…

2.4.7. CSHT phục vụ các KCN

Hoạt động cơng nghiệp khơng thể tách rời điều kiện cơ sở hạ tầng về giao thơng, cấp điện, nước và dịch vụ xã hội kèm theo.

Phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh đạt được kết quả khả quan đến ngày nay là một phần lớn do chiến lược đầu tư hạ tầng trong tỉnh, từng bước hồn chỉnh, nâng cấp phục vụ hoạt động các KCN, đồng thời chính hoạt động của các nhà đầu tư trong các KCN thúc đẩy quá trình hồn thiện và phát triển hạ tầng của khu vực và hạ tầng của KCN.

Bản thân các KCN đã tạo ra một hệ thống kết cấu hạ tầng mới, hiện đại, cĩ giá trị lâu dài khơng chỉ với địa phương cĩ KCN mà cịn gĩp phần hiện đại hĩa hệ thống kết cấu hạ tầng trên cả nước.

Tại các KCN, hệ thống cơ sở hạ tầng kinh tế - kỹ thuật nĩi chung khá hồn chỉnh, một số đạt tiêu chuẩn quốc tế nhất là đường sá, kho bãi, điện, nước, giao thơng, thơng tin liên lạc và các cơ sở dịch vụ tài chính, ngân hàng, bảo hiểm. Quá trình đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động xã hội yêu cầu trước hết là xây dựng và nâng cấp cơ sở hạ tầng. Các KCN chính là những đột phá, những mơ hình tối ưu về xây dựng cơ sở hạ tầng nên cĩ tác dụng thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động theo hướng CNH – HĐH.

Tại các địa phương cĩ KCN, kết cấu hạ tầng được đầu tư đồng bộ và hồn thiện đã thực sự gĩp phần thay đổi diện mạo của địa phương, đã gĩp phần hiện đại hĩa cơ sở hạ tầng KT- XH, tạo điều kiện thuận lợi cho việc đẩy mạnh thu hút đầu tư vào KCN cũng như thúc đẩy mối liên hệ kinh tế ngành và vùng, điển hình là một số tỉnh thuộc vùng kinh tế trọng điểm phía Nam như Đồng Nai, Bình Dương, thành phố Hồ Chí Minh.

Trên địa bàn tỉnh Đồng Nai, hệ thống cở sở hạ tầng được đầu tư phát triển mạnh, cụ thể:

BIỂU ĐỒ 2.2: VỐN ĐẦU TƯ VÀO CÁC KCN ĐỒNG NAI QUA CÁC NĂM

298.9 284.6 91.6 20.4 65.3 77.8 0 50 100 150 200 250 300 350 2000 2002 2004 2006 2008 2010

Nguồn: Ban quản lý các KCN tỉnh Đồng Nai

Triệu USD

Hệ thống CSHT của tỉnh cơ bản gắn kết với hoạt động của các KCN được thể hiện qua các yếu tố sau:

Phát triển đơ thị và các khu dân cư:

Quy hoạch khu dân cư luơn là bộ phận gắn liền với KCN, các khu dân cư được tổ chức theo dạng khu ở đơ thị hồn chỉnh (gồm đất ở, cơng trình cơng cộng, trường học, cơng viên cây xanh, sân bãi thể thao,…). Ngồi những khu dân cư phục vụ trực tiếp cho các KCN, sự phát triển của các KCN cũng gĩp phần quan trọng vào việc hình thành các khu đơ thị mới, các khu dân cư hình thành khi cĩ KCN đi vào hoạt động với nhiều nhà máy.

Phát triển hệ thống giao thơng

Quá trình hình thành và phát triển các KCN yêu cầu kho bãi và dịch vụ vận tải rất lớn, nhất là nhu cầu xuất nhập khẩu hàng hĩa, nhu cầu đi lại trong các KCN… Cùng với việc phát triển các KCN đến nay đã hình thành mạng lưới giao thơng với đặc điểm nổi bật của giao thơng đường bộ của tỉnh Đồng Nai là tính liên hồn từ cơ sở đến hệ thống quốc lộ gắn với các địa điểm phát triển KCN dọc theo tuyến đường trục chính, tổng chiều dài mạng lưới đường bộ hiện cĩ 6 500 km, trong đĩ đều được làm bê tơng nhựa. Riêng trong KCN cũng cĩ hệ thống đường chuyên dùng kết cấu bê tơng nhựa nĩng và bê tơng với tổng chiều dài trên 400 km.

Giao thơng đường thủy cũng phát triển, tổng chiều dài các tuyến sơng do các cấp quản lý cĩ 532km gồm 8 tuyến chính trên sơng Đồng Nai, sơng Thị Vải, sơng Đồng Tranh, sơng Gị Gia, và sơng La Ngà, Sơng Cái, sơng Nhà Bè, sơng Lịng Tàu. Hệ thống đường thủy cho các luồng tàu biển ra vào cảng Sài Gịn, cảng Cát Lái, khu cảng Phú Hữu, Ơng Kèo, Gị Dầu, Phước An. Hệ thống cảng gồm khu cảng trên sơng Đồng Nai, khu cảng trên sơng Nhà Bè – Lịng Tàu, khu cảng trên sơng Thị Vải (Gị Dầu), nhiều khu cảng chuyên dùng của các doanh nghiệp trong các KCN, cơng suất các cảng biển hiện đạt 3,5 triệu tấn/năm, các cảng sơng đạt

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 68 - 79)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)