Định hướng TCLT KCN tỉnh Đồng Nai đến 2020

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 97 - 115)

3.1.1. Những căn cứ chính để xây dựng định hướng

3.1.1.1. Chiến lược phát triển KCN của Việt Nam

Theo quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp ở Việt Nam đến năm 2015 và định hướng đến năm 2020 của Chính phủ:

- Phát triển khu cơng nghiệp phải tuân thủ quy hoạch đã được phê duyệt.

- Xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất phải gắn với việc thực hiện quy hoạch hạ tầng kỹ thuật khu vực.

- Xây dựng và triển khai chính sách phát triển hạ tầng xã hội đối với khu vực xây dựng khu cơng nghiệp, khu chế xuất.

- Tăng cường cơng tác vận động xúc tiến đầu tư vào khu cơng nghiệp.

- Sử dụng vốn ngân sách để hỗ trợ phát triển các cơng trình hạ tầng kỹ thuật trong hàng rào. Để tạo điều kiện hỗ trợ cho các địa bàn gặp nhiều khĩ khăn trong phát triển các khu cơng nghiệp cĩ thể xem xét việc sử dụng vốn ngân sách xây dựng khu cơng nghiệp trong từng trường hợp cụ thể, khơng chỉ xuất phát từ sự cần thiết thành lập khu cơng nghiệp mà cịn phải phù hợp với khả năng cân đối của ngân sách. Đồng thời, kiên quyết khơng hỗ trợ nhỏ giọt và dàn trải.

- Chính sách đất đai: cần tuân thủ theo những quy định của Luật Đất đai và được xử lý trong các quy định liên quan để giải quyết thoả đáng quyền lợi và trách nhiệm của doanh nghiệp phát triển hạ tầng khu cơng nghiệp cũng như doanh nghiệp trong các khu cơng nghiệp để đảm bảo tính nhất quán của chính sách ưu đãi về đất đai của Nhà nước đối với tất cả doanh nghiệp trong và ngồi khu cơng nghiệp, tơn trọng quyền tự chủ sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp.

- Chính sách phát triển lao động và đào tạo nghề, phát triển các cơ sở đào tạo nghề gắn với nhu cầu phát triển khu cơng nghiệp: Thành lập các cơ sở đào tạo nghề tại nơi phát triển khu cơng nghiệp để trực tiếp đào tạo nghề cho những lao động nơng nghiệp cĩ đất được chuyển đổi sang sản xuất cơng nghiệp sẽ gĩp phần đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp khu cơng nghiệp, tạo đời sống ổn định cho người dân địa phương. Căn cứ vào định hướng phát triển các ngành trên các vùng và trong các khu cơng nghiệp để cĩ phương án bố trí hợp lý và đáp ứng được yêu cầu.

- Về quản lý nhà nước đối với KCN: Quản lý phát triển các khu cơng nghiệp đã và đang được thực hiện theo Quy chế các khu cơng nghiệp, khu chế xuất ban hành theo Nghị định 36/1997/NĐ-CP.

- Nguyên tắc và tiêu chí hình thành các KCN trên các địa bàn lãnh thổ: Việc phân bố và hình thành các khu cơng nghiệp phải đạt hiệu quả cao và bền vững xét trên cả phương diện kinh tế, xã hội, tự nhiên và mơi trường. Vì vậy phải đảm bảo các nguyên tắc sau:

+ Cĩ khả năng xây dựng kết cấu hạ tầng thuận lợi, cĩ hiệu quả, cĩ đất để mở rộng và nếu cĩ thể liên kết thành cụm các khu cơng nghiệp. Quy mơ khu cơng nghiệp phải phù hợp với điều kiện kết cấu hạ tầng, khả năng thu hút đầu tư.

+ Cĩ khả năng cung cấp nguyên liệu trong nước hoặc nhập khẩu tương đối thuận tiện, cĩ cự ly vận tải thích hợp cả nguyên liệu và sản phẩm.

+ Cĩ thị trường tiêu thụ sản phẩm trong và ngồi nước.

+ Cĩ khả năng đáp ứng nhu cầu về lao động với chi phí tiền lương thích hợp. + Sử dụng đất hợp lý, cĩ dự trữ đất để phát triển ở những nơi cĩ điều kiện. + Kết hợp chặt chẽ giữa quy hoạch phát triển các khu cơng nghiệp với quy hoạch đơ thị và phân bố dân cư.

+ Đảm bảo các điều kiện kết cấu hạ tầng cả trong và ngồi hàng rào; đồng thời sử dụng cĩ hiệu quả đất để xây dựng các xí nghiệp khu cơng nghiệp (sau khi mỗi khu cĩ khoảng 60% diện tích được quy hoạch để xây dựng các xí nghiệp được đưa vào sử dụng mới làm các khu khác trong cùng một khu vực).

+ Giải quyết tốt mâu thuẫn (nếu cĩ) giữa nhu cầu, lợi ích (lợi nhuận) của nhà đầu tư với đảm bảo mục tiêu định hướng chiến lược phát triển kinh tế xã hội và cơng nghiệp của Nhà nước, khơng bị gị ép bởi địa giới hành chính.

+ Đảm bảo kết hợp tốt giữa xây dựng khu cơng nghiệp và yêu cầu quốc phịng - an ninh trong bố trí tổng thể và trên từng địa bàn đối với từng khu cơng nghiệp.

+ Điều chỉnh quy hoạch phát triển khu cơng nghiệp trên các vùng lãnh thổ. Riêng Vùng Đơng Nam Bộ và vùng kinh tế trọng điểm phía Nam:

- Định hướng ưu tiên phát triển các ngành cơng nghiệp: Phát triển sản xuất các sản phẩm cĩ hàm lượng cơng nghệ ngày càng cao, nguyên vật liệu cĩ chất lượng.

Hướng ưu tiên phát triển tập trung vào các ngành cơng nghiệp sau: Khai thác và chế biến dầu khí, điện; Ngành điện tử và cơng nghệ thơng tin; Ngành cơ khí (cơ khí chế tạo, đĩng tàu, thiết bị điện, các phương tiện vận tải....); Cơng nghiệp chế biến nơng lâm thuỷ sản; Dệt may, da giầy; Ngành hố chất, phân bĩn.

Chuyển hướng mạnh mẽ từ phát triển cơng nghiệp theo chiều rộng sang phát triển cơng nghiệp với trình độ kỹ thuật, cơng nghệ hiện đại, hàm lượng khoa học cơng nghệ cao.

Đẩy mạnh cơng nghiệp khai thác dầu khí; cơng nghiệp năng lượng, phân bĩn, hố chất từ dầu khí.

Phát triển cơng nghiệp kỹ thuật hiện đại tại trung tâm đơ thị, tránh sự tập trung quá mức cơng nghiệp vào các đơ thị lớn và tạo điều kiện phát triển cơng nghiệp cho các tỉnh.

Phát triển cơng nghiệp chế biến nơng lâm sản với kỹ thuật bảo quản và chế biến hiện đại.

- Phương hướng phân bố các khu cơng nghiệp khu vực Đơng Nam Bộ:

+ Hạn chế thành lập mới các khu cơng nghiệp tại khu vực Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Biên Hịa và Bà Rịa - Vũng Tàu.

+ Cĩ chương trình đầu tư phát triển hạ tầng nhằm tạo điều kiện thuận lợi để bố trí các khu cơng nghiệp mới ở các khu vực khác ở tỉnh Đồng Nai, Bình Phước, Tây

Ninh... theo hướng phát triển mạng kết cấu hạ tầng thuộc tuyến hành lang Đơng - Tây trong chương trình hợp tác khu vực GMS.

+ Đầu tư phát triển đồng bộ khu cơng nghiệp gắn liền với tổ hợp khí - điện - đạm trên địa bàn Bà Rịa - Vũng Tàu và tỉnh Đồng Nai; phát triển Khu cơng nghiệp cơng nghệ cao tại Thành Phố Hồ Chí Minh theo hướng hình thành “Cơng viên Cơng nghệ” tạo ra những khu cơng nghiệp cĩ quy mơ, tầm cỡ vùng, cả nước và khu vực.

+ Bố trí các khu cơng nghiệp theo hướng hình thành “Cụm” các khu cơng nghiệp trong vùng.

3.1.1.2. Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 – 2020

Mục tiêu tổng quát:

- Từ nay đến năm 2020 là thời kỳ rất quan trọng để tạo ra sự chuyển biến mạnh mẽ nền kinh tế - xã hội của đất nước nĩi chung và Đồng Nai nĩi riêng trong quá trình thực hiện nhiệm vụ cơng nghiệp hố, hiện đại hố, đưa nước ta về cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp.

- Trên cơ sở tận dụng các lợi thế so sánh, tỉnh phấn đấu phát triển kinh tế đạt mức GDP bình quân đầu người năm 2020 đạt 3.000 USD (theo mặt bằng giá năm 2000), gấp 6 lần năm 2000.

- Trong 10 năm trước mắt, cần phát triển mạnh mẽ và tồn diện kinh tế - xã hội, tiếp tục khẳng định vị trí hàng đầu về phát triển kinh tế - xã hội so trong vùng và cả nước.

Mục tiêu cụ thể:

Về kinh tế:

- Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2011- 2015: trên 11%/năm, - Tốc độ tăng trưởng kinh tế thời kỳ 2015- 2020 là: 11-12%/năm, - Tốc độ bình quân 2011 – 2020 từ: 11-12%/năm.

- Tạo sự chuyển dịch mạnh mẽ và tồn diện cơ cấu kinh tế tỉnh theo hướng cơng nghiệp hố - hiện đại hố, tăng nhanh tỷ trọng các ngành cơng nghiệp và dịch vụ, giảm trọng ứng tỷ trọng ngành nơng nghiệp. Đến năm 2020, tỷ trọng ngành

cơng nghiệp và xây dựng đạt 50%, tỷ trọng Dịch vụ lên 40% và nơng nghiệp 10%). - GDP bình quân đầu người năm 2020 sẽ tăng lên gấp 2,5 - 2,7 lần so năm 2010, đạt tương đương khoảng 3 000 USD/người, tăng 6 lần so với năm 2000.

Về xã hội:

- Tỷ lệ tăng dân số ở mức 1,1 - 1,2%; qui mơ dân số khoảng 3 triệu người, trong đĩ lực lượng lao động chiếm 60 - 64% vào năm 2020.

- Phổ cập trung học cơ sở cho các đối tợng trong độ tuổi vào năm 2015, đến năm 2020, hồn thành phổ cập trung học phổ thơng, thu hút 100% trẻ em đến tuổi vào lớp 1.

- Đến năm 2020, về cơ bản khơng cịn hộ nghèo; tỷ lệ hộ dân sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh đạt trên 98% tổng số hộ tồn tỉnh; tỷ lệ hộ dân sử dụng điện đạt 100% tổng số hộ tồn tỉnh; điện thoại đạt 40 máy/100 dân.

- Giai đoạn 2015- 2020, xây dựng hồn chỉnh các trung tâm văn hĩa tỉnh, huyện và các tụ điểm văn hĩa cơ sở phờng, xã.

3.1.1.3. Chiến lược phát triển các KCN của tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2011 - 2020

Trên cơ sở định hướng phát triển các đơ thị trung tâm và hành lang kinh tế, hướng bố trí quy hoạch phát triển KCN trong tỉnh từ nay đến năm 2020 gồm 8 nhĩm KCN tập trung:

Nhĩm KCN thuộc địa bàn Biên Hịa – Vĩnh Cửu: hiện cĩ 7 KCN đang hoạt động. Trong phạm vi định hướng đến 2020 khơng bố trí xây dựng thêm các KCN mới, nếu cần thiết cĩ thể mở rộng diện tích các KCN nên khơng quá 1500ha. Từng bước chuyển đổi cơ cấu sản phẩm trong các KCN theo hướng phát triển các sản phẩm kỹ thuật cao như cơ khí chính xác, điện tử, thiết bị viễn thơng, dụng cụ y tế… và những ngành nghề sử dụng ít lao động.

Nhĩm KCN thuộc địa bàn Nhơn Trạch: Hiện nay cĩ 8 KCN đang hoạt động. Quy hoạch đến 2015 sẽ xây dựng và phát triển thêm KCN Ơng Kèo, giai đoạn 2015 – 2020 khơng bố trí xây thêm các KCN mới, nếu cĩ nhu cầu mở rộng quy mơ, chỉ mở rộng diện tích các KCN đã cĩ lên khơng quá 3600ha để giảm bớt

mật độ tập trung ở Nhơn Trạch mà dành quỹ đất cho phát triển các khu dịch vụ và chức năng đơ thị của thành phố. Phát triển các KCN gắn với cảng biển, cảng sơng để phát triển các KCN hĩa chất, cơ khí và sản xuất thép chất lượng cao. Ngồi ra phát triển cụm CN Phú Thạnh – Vĩnh Thanh.

Nhĩm KCN trên địa bàn Long Thành: Đang cĩ 6 KCN đang hoạt động. Giai đoạn tiếp theo đến năm 2020, khơng bố trí xây dựng các KCN mới, chỉ mở rộng diện tích các KCN đã cĩ khi cần phát triển sản xuất nhưng khơng để các KCN vượt quá 2800ha để dành quỹ đất cho xây dựng đơ thị, phát triển dịch vụ và tăng cường cảnh quan sinh thái đơ thị Long Thành. Phát triển cụm cơng nghiệp theo hướng ưu tiên sản xuất các sản phẩm cơng nghiệp cơ khí, chế tạo và lắp ráp ơ tơ, xe máy, máy nơng nghiệp, máy xây dựng, sản xuất thiết bị điện lực, điện dân dụng. Tập trung phát triển khu đơ thị cơng nghệ cao và khu sinh dưỡng cơng nghiệp với diện tích khoảng 2000ha.

Nhĩm KCN hành lang kinh tế Trảng Bom – Long Khánh – Xuân Lộc: năm 2010 đã cĩ 7 KCN tập trung được Chính phủ quyết định thành lập. Đến năm 2020, dự kiến xây dựng thêm 3 KCN mới nằm dọc trục quốc lộ 1A (2 KCN trong tuyến hành lang Trảng Bom – Dầu Giây – Long Khánh và 1 KCN trong tuyến Long Khánh – Xuân Lộc), đồng thời mở rộng diện tích các KCN để cĩ thể đáp ứng yêu cầu sản xuất. Những ngành nghề cần tập trung thu hút đầu tư là linh kiện điện tử, hàng điện máy tiêu dùng, thiết bị phụ tùng máy mĩc, nội thất, đồ gỗ, đồ gia dụng, nơng lâm sản chế biến.

Nhĩm KCN hành lang kinh tế Thống Nhất - Định Quán – Tân Phú:

Đến năm 2010 đã quy hoạch 3 KCN là: Tân Phú, Định Quán và Dầu Giây. Giai đoạn 2011 – 2020, dự kiến mở rộng qui mơ KCN Tân Phú. Sản phẩm chủ yếu là chế biến gỗ, giấy, may mặc, gia dày, cơ khí sản xuất phụ tùng, cơ khí lắp ráp, điện dân dụng, vật liệu xây dựng.

Nhĩm KCN hành lang tuyến cao tốc TP. HCM – Long Thành – Dầu Giây: năm 2010, trong dải hành lang kinh tế cĩ 3 KCN gồm Giang Điền (500ha), Gia Kiệm (330ha) và Xã Lộ 25 (250ha) tổng diện tích 1080ha. Giai đoạn 2011 –

2020, khi tuyến cao tốc xây dựng xong, dự kiến phát triển thêm 2 KCN mới nằm dọc hành lang cao tốc (Tổng diện tích 700 – 800ha) đồng thời mở rộng qui mơ diện tích các KCN đã cĩ. Ưu tiên đầu tư phát triển các sản phẩm cơng nghệ thơng tin, thiết bị viễn thơng, bản, mạch, máy tính, thiết bị điện tử quang học, thiết bị điện tử y tế.

Nhĩm KCN hành lang kinh tế Long Khánh – Cẩm Mỹ (trục quốc lộ 56):

Bước đầu phát triển cụm CN Cẩm Mỹ (300ha), giai đoạn tiếp theo đến năm 2020 xây dựng thêm 3 KCN mới (tổng diện tích khoảng 900ha) nằm dọc quốc lộ 56. Tồn cụm CN cĩ 4 KCN với tổng diện tích khoảng 1200ha trong giai đoạn 2016 – 2020. Thu hút đầu tư các sản phẩm nơng sản chế biến, may mặc, da giày, điện dân dụng, sản xuất thiết bị phụ tùng và lắp ráp cơ khí.

Nhĩm KCN hành lang kinh tế Long Thành – Cẩm Mỹ (trục hương lộ 10):

Qui hoạch phát triển là nhĩm KCN mới trong giai đoạn sau năm 2010, khi đường hương lộ 10 được xây dựng nâng cấp đạt tiêu chuẩn đường cấp II – III và tiếp theo xây dựng đường cao tốc. Hướng bố trí phát triển nhĩm KCN trong giai đoạn 2011- 2020 cĩ 4 KCN với tổng diện tích khoảng 1200ha. Liên kết với các nhĩm KCN Long Thành và Nhơn Trạch để sản xuất các sản phẩm về cơng nghiệp cơ khí chế tạo máy, thiết bị điện lực, phụ tùng ơ tơ, hĩa chất.

3.1.1.4. Hiện trạng tổ chức lãnh thổ KCN giai đoạn 2000 – 2010

Việc tổ chức phát triển các KCN của tỉnh thời gian qua đã đạt được nhiều thành tựu to lớn. Tuy nhiên bên cạnh đĩ cũng cịn nhiều khĩ khăn, thách thức. Do đĩ để phát triển bền vững các KCN trong thời gian tới thì cần phải cĩ những định hướng và giải pháp phát triển đúng đắn.

3.1.2. Quan điểm và nguyên tắc định hướng

- Kết hợp giữa việc lắp đầy diện tích với việc nâng cao chất lượng các dự án đầu tư vào các KCN. Điều này cĩ ý nghĩa là cần khuyến khích thu hút các dự án đầu tư cĩ điều kiện phát huy thế mạnh của địa phương cũng như các dự án cĩ vốn lớn, cơng nghệ cao, nguy cơ ơ nhiễm mơi trường thấp để tạo sự bền vững trong phát

triển KCN hiện tại và trong tương lai.

- Kết hợp giữa việc phát triển các KCN với quá trình đơ thị hĩa, phát triển nơng nghiệp - nơng thơn và phát triển hạ tầng kỹ thuật - xã hội ngồi hàng rào KCN. Việc kết hợp chặt chẽ và đồng bộ giữa quy hoạch phát triển KCN với các quy hoạch đơ thị và dân cư, tạo điều kiện cho địa phương cĩ thêm nguồn tài chính từ khai thác quỹ đất để thúc đẩy khu vực dịch vụ phục vụ và phụ trợ cùng phát triển, đây là yếu tố khá quan trọng bảo đảm sự bền vững trong phát triển KCN.

- Rà sốt, điều chỉnh lại danh mục ngành nghề thu hút đầu tư cho từng khu cơng nghiệp để phát triển cơng nghiệp theo hướng ưu tiên các ngành cơng nghệ hiện đại, cơng nghệ cao...Tiếp tục nghiên cứu hình thành các KCN chuyên ngành để

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 97 - 115)