Nhĩm nhân tố bên ngồi

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 34)

1.2.2.1. Vốn đầu tư nước ngồi

Cĩ ý nghĩa to lớn trongviệc xây dựng cơ sở hạ tầng cho khu cơng nghiệp vì đây là những nguồn vốn lớn.

1.2.2.2. Thị trường quốc tế

• Thị trường quốc tế là một trong những nhân tố hàng đầu tác động đến việc ra đời của các khu cơng nghiệp, nhất là khu chế xuất

1.2.2.3. Quan hệ chính trị và chính sách tồn cầu

• Quan hệ chính trị và chính sách tồn cầu của các nước phát triển cĩ ảnh hưởng mạnh mẽ đến khả năng hình thành các khu cơng nghiệp, khu chế xuất tại các nước đang phát triển. Sự tác động của các yếu tố này được thể hiện qua các mặt chủ yếu sau:

• Điều kiện ưu đãi vốn, nhất là vốn ODA và các khoản vay ngân hàng để xây dựng kết cấu hạ tầng tại các khu cơng nghiệp.

• Điều kiện về đầu vào (nguyên liệu, trang thiết bị, máy mĩc) và đầu ra (thị trường tiêu thụ sản phẩm)

• Khả năng chuyển giao cơng nghệ.

1.3.Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở một số quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam 1.3.1. Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Đài Loan

Đài Loan nhanh chĩng trở thành một trong những “con rồng” Châu Á chỉ sau 30 năm thực hiện CNH. Kế hoạch xây dựng các KCN – KCX được triển khai từ năm 1960 (với KCN Cao Hùng), đến nay đã cĩ hơn 100 KCN đi vào hoạt động, đĩng gĩp nhiều thành quả quan trọng trong nền kinh tế. Phát triển các KCN Đài Loan cĩ đặc trưng đáng lưu ý:

- Phối hợp thơng minh giữa tổ chức các KCN trọng điểm với những KCN địa phương phù hợp trong từng lãnh thổ. Bên cạnh 12 KCN quan trọng nhất tập trung ở những tỉnh, thành phố trọng điểm do Trung Ương quản lý, Đài Loan đã mở mạng lưới với hơn 80 KCN trên tồn quốc do chính quyền địa phương và tư nhân quản lý, hầu hết các huyện đều cĩ KCN. Với hình thức tổ chức này, Đài Loan cĩ thể tập

trung phát triển những ngành cơng nghiệp kỹ thuật cao, cĩ sức cạnh tranh mạnh trên thị trường thế giới, vừa tận dụng các nguồn lực địa phương phát triển ổn định các ngành cơng nghiệp chế biến thấp, nhằm tăng tốc CNH các vùng nơng nghiệp.

- Đặc biệt lưu ý đến những điều kiện cơ sở hạ tầng, giao thong thuận lợi, điện nước đầy đủ và ổn định, thơng tin liên lạc nhanh chĩng với giá cả dễ chấp nhận.

- Chính sách thong thống, cĩ những ưu tiên nhất định như miễn giảm thuế một số năm, thuế suất thấp, một số trường hợp được vay vốn ưu đãi. Chi phí đầu tư hạ tầng thấp.

- Các KCX đều bước vào giai đoạn trưởng thành, tỷ lệ nội địa hĩa ngày càng cao, thong qua hoạt động gia cơng của các xí nghiệp vệ tinh ngồi KCX, những lien kết phía sau thậm chí phía trước ngày càng cao với thị trường nội địa

1.3.2. Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Thái Lan

Năm 1972, Thái Lan bắt đầu xây dựng các KCN, năm 1997 đã cĩ 64 KCN đi vào hoạt động. Các KCN Thái Lan vẫn chưa lấp đầy tồn bộ, nhưng trong hơn 30 năm phát triển, các KCN đã gĩp phần đắc lực giúp Thái Lan nhanh chĩng vượt qua thời kỳ đầu của CNH và đang chuẩn bị kết thúc cơng cuộc CNH

Phát triển các KCN ở Thái Lan cĩ những đặc trưng đáng lưu ý:

- Cực phát triển kinh tế mạnh nhất ở Thái Lan hầu như chỉ tập trung vào Bangkok, do vậy mà các KCN tạo ra 3 vành đai xung quanh Bangkok với những lợi thế khác nhau. Vành đai thứ nhất gồm 6 tỉnh, cĩ ưu thế tiếp cận thị trường tiêu thụ lớn là Bangkok, hạ tầng thuận lợi, lao động đơng và trình độ cao; vành đai thứ hai gồm 10 tỉnh bao xung quanh vành đai thứ nhất, lợi thế kém hơn, vành đai cuối cùng gồm 60 tỉnh cịn lại, kém lợi thế nhất.

- Chính phủ Thái Lan cĩ chủ trương phát triển cân đối lãnh thổ, nhằm khắc phục đơn cực trước kia, bằng cách thực hiện chính sách ưu đãi tài chính khác nhau ở 3 vành đai phát triển KCN. Chẳng hạn, thuế nhập khẩu thiết bị máy mĩc: vành đai 1 – 2 được giảm 50%, vành đai 3 được miễn hồn tồn; thuế nhập khẩu nguyên liệu sản xuất: vành đai 1 – 2 được miễn hồn tồn trong vịng 3 năm, vành đai 3 được miễn trong vịng 5 năm; thuế thu nhập cơng ty: vành đai 1 được miễn 3 năm,

vành đai 2 được miễn 7 năm, vành đai 3 được miễn 8 năm và được giảm 50% trong 5 năm tiếp theo.

- Bộ máy quản lý thống nhất theo cơ chế “một cửa”. Các hoạt động từ điều tra thiết kế ban đầu, đến những quy hoạch giá bất động sản, thủ tục cấp phép,… đều tập trung vào Cục quản lý các KCN Thái Lan. Hình thức quản lý này đã đảm bảo các dịch vụ hành chính KCN trở nên nhanh chĩng, hiệu quả. Thường các nhà đầu tư chỉ mất một ngày là làm xong mọi thủ tục và chỉ sau một tuần cĩ thể nhận được giấy phép bước vào xây dựng.

- Các KCN Thái Lan là điển hình của quản lý mơi trường cĩ hiệu quả. Bên cạnh quản lý mơi trường bằng luật pháp và chính sách. Thái Lan cịn mạnh dạn áp dụng các cơng cụ kinh tế theo nguyên tắc PPP (người gây ơ nhiễm phải trả tiền). Các chất thải đều được xử lý thỏa đáng và doanh nghiệp cĩ trách nhiệm chi trả những chi phí ấy.

1.3.3. Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Malaixia

Cũng bắt đầu xây dựng các KCN từ đầu nhưng năm 70 như Thái Lan, tuy diện tích của Malaixia nhỏ hơn Thái Lan và tương đương Việt Nam, dân số chỉ 26 triệu người (2005) nhưng Malaixia cĩ số lượng KCN nhiều nhất trong khu vực Đơng Nam Á, đạt đến 166 KCN (năm 1997). Cĩ thể rút ra một số nhận xét như sau:

- Malaixia đã mạnh dạn mở nhiều khu thương mại tự do (50 khu), cĩ nhiều ưu đãi cho các nhà đầu tư nước ngồi. Chẳng hạn, nhà đầu tư được tự do chuyển lợi nhuận ra nước ngồi, khơng bị quốc hữu hĩa tài sản, thời hạn thuê đất đến 99 năm.

- Phát triển nhiều doanh nghiệp chế xuất nằm ngồi KCX. Hình thức này đã looi cuốn được nhiều doanh nghiệp trong nước tạo ra nhiều nguồn hang xuất khẩu mà khơng phải tăng đầu tư mở rộng hạ tầng và diện tích KCX.

- Cĩ chính sách hỗ trợ vốn tích cực từ phía nhà nước. nguồn vốn từ ngân sách các bang và liên bang chủ yếu giành cho cơ sở hạ tầng.

- Hầu hết các KCN đều cĩ vị trí thích hợp, giao thong thuận tiện, mặt bằng mở rộng, giá thuê đất khơng cao, phần lớn nằm ở ngoại vi thành phố, cĩ thể tránh ơ

nhiễm mơi trường cho những trung tâm dân cư đơng đúc mà vẫn tiếp cận nơi cung cấp lao động.

- Quan tâm thích đáng đến hạ tầng xã hội như nhà ở cho người lao động, chợ, trường học, bệnh viện, khu vui chơi, nhất là những điều kiện sinh hoạt cho chuyên gia nước ngồi.

- Bên cạnh những ưu điểm trên, Malaixia cĩ cơ chế quản lý các KCN chưa được thích hợp. Bộ máy quản lý cồng kềnh, mỗi tiểu bang đều cĩ một ban quản lý riêng nhưng khơng được phép giải quyết mọi việc, họ chỉ tập hợp các vấn đề rồi kiến nghị lên ban quản lý trung ương xử lý. Chính vì vậy nhiều vụ việc khơng được giải quyết kịp thời.

1.3.4. Tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp ở Việt Nam

Từ sau đổi mới (1986) nước ta quan tâm và chuẩn bị mọi mặt để TCLTCN, do đĩ, đến năm 1991 KCN đầu tiên ra đời, đĩ là KCX Tân Thuận, sau đĩ hang loạt các KCN ra đời trên cả nước. Năm 2009 cĩ 228 KCN phân bố ở 56/63 tỉnh thành.

1.4. Tiểu kết chương 1

Tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nĩi chung, tổ chức lãnh thổ cơng nghiệp nĩi riêng là một yêu cầu cấp bách đối với nước ta hiện nay để phát triển bền vững về mọi mặt: kinh tế - xã hội - mơi trường.

KCN là một hình thức TCLT cơng nghiệp đem lại hiệu quả cao nhất cho cả nước nĩi chung, Đồng Nai nĩi riêng trong thời điểm hiện nay.

Cĩ nhiều nhân tố ảnh hưởng đến quá trình tổ chức phát triển các KCN. Trong đĩ, các nhân tố bên trong đĩng vai trị nịng cốt quyết định, các nhân tố bên ngồi cĩ vai trị to lớn, thúc đẩy các KCN hình thành và phát triển mạnh.

Chương 2: HIỆN TRẠNG TỔ CHỨC LÃNH THỔ KHU CƠNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2000 – 2010

2.1. Khái quát tỉnh Đồng Nai

Tỉnh Đồng Nai nằm trong VKTTĐPN, thuộc Đơng Nam Bộ, cĩ diện tích tự nhiên là 5.862,37 km2 (chiếm 1,76% diện tích tự nhiên cả nước và 25,5% diện tích tự nhiên vùng Đơng Nam Bộ).

Về ranh giới hành chính, Đồng Nai giáp các tỉnh Lâm Đồng, Bình Dương, Bình Phước, Bình Thuận, Bà Rịa - Vũng Tàu và thành phố Hồ Chí Minh. Đồng Nai cĩ hệ thống giao thơng thuỷ bộ, đường sắt nối liền với các địa phương khác trong cả nước, cĩ sân bay quân sự Biên Hịa, là địa bàn trọng yếu về kinh tế, chính trị và an ninh quốc phịng, cĩ vị trí quan trọng trong sự phát triển của vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, gắn kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên.

Hiện nay tỉnh Đồng Nai cĩ tất cả là 11 đơn vị hành chính gồm thành phố Biên Hồ là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố của tỉnh, thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành, Nhơn Thạch, Thống Nhất, Vĩnh Cửu, Xuân Lộc, Định Quán, Tân Phú, Cẩm Mỹ, Trảng Bom.

Đồng Nai cĩ địa hình trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ. Nhìn chung địa hình tương đối bằng phẳng, cĩ 82% đất cĩ độ dốc <80, 10% đất cĩ độ dốc <150, 8% đất cĩ độ dốc >150. Trong đĩ đất phù sa, đất gley và đất cát cĩ địa hình bằng phẳng, nhiều nơi trũng thấp ngập nước quanh năm; đất đen, nâu, xám, hầu hết cĩ độ dốc <80, đất đỏ cĩ độ dốc hầu hết <150, riêng đất tầng mỏng và đất đá bọt cĩ độ dốc cao.

Đồng Nai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa. Nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, nhiệt độ cao nhất khoảng 30,50C, số giờ nắng trong năm 2.500 – 2.700 giờ, độ ẩm trung bình 80 – 82%. Trong năm cĩ 2 mùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa tương đối lớn, trung bình năm 1 700 – 1 800 mm. Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, thời tiết nắng, nĩng, độ ẩm thấp, cĩ khi xuống dưới 70%.

Tài nguyên thiên nhiên đa dạng: đất feralit trên đá badan, đất xám,…cĩ thể phát triển các vùng chuyên canh cây cơng nghiệp, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chế biến phục vụ tiêu dùng và xuất khẩu; tài nguyên rừng, khống sản tương đối phong phú là nguồn nguyên liệu quan trọng để phát triển nhiều ngành cơng nghiệp, tài nguyên du lịch cũng rất đa dạng, nhiều tuyến điểm du lịch đã và đang được hình thành như tuyến du lịch sơng Đồng Nai - cù lao Phố - Bửu Long, tuyến du lịch Sơng Mây - Trị An, tuyến du lịch thác Mai - suối Mơ, rừng nguyên sinh Nam Cát Tiên, tuyến du lịch Long Thành – cù lao Ơng Cồn… Du lịch Đồng Nai chủ yếu hướng về tiềm năng văn hố, lịch sử, sinh thái, dã ngoại.

Về kinh tế: Sau 10 năm, quy mơ kinh tế của tỉnh năm 2010 đạt 36 202 tỉ đồng, đã tăng gấp 3 lần năm 2000 (13 067 tỉ đồng), tích luỹ được hệ thống cơ sở vật chất, kỹ thuật đáng kể, tạo điều kiện thuận lợi tiếp tục phát triển ở giai đoạn tới. Tỉnh đã tạo ra sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế đúng hướng, trong đĩ cơng nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ trọng lớn, đĩ là điều kiện cần thiết để thực hiện việc đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố.

Sự tăng nhanh tỷ trọng cơng nghiệp từ 52% năm 2000 lên 57,2% năm 2010 thể hiện năng lực sản xuất cơng nghiệp của tỉnh đã được mở rộng lên nhiều lần cả về quy mơ và ngành, nghề. Đi kèm với năng lực đĩ là đội ngũ cơng nhân, lãnh đạo quản lý được trưởng thành cả về số lượng và chất lượng. Đây là một lợi thế lớn, cùng với việc tiếp tục thu hút đầu tư trong và ngồi nước, tỉnh cĩ thể dựa vào những năng lực sản xuất hiện cĩ để thực hiện những mục tiêu chiến lược trong giai đoạn tới.

2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến TCLT KCN tỉnh Đồng Nai 2.2.1. Nhĩm nhân tố bên trong 2.2.1. Nhĩm nhân tố bên trong

2.2.1.1. Vị trí địa lý

Đồng Nai nằm từ 10022’B đến 11035’B và 106044’15” Đ đến 107034’10”Đ. Phía đơng giáp tỉnh Bình Thuận, phía bắc và đơng bắc giáp tỉnh Lâm Đồng, phía tây và tây bắc giáp tỉnh Bình Dương, Bình Phước, phía đơng và đơng nam giáp tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu, phía tây nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh.

Đồng Nai được coi là bản lề chiến lược, là cửa ngõ của trục động lực phát triển VKTTĐPN: Thành phố Hồ Chí Minh - Biên Hồ - Bà Rịa Vũng Tàu, cĩ quốc lộ trực tiếp đến các đơ thị trong khu vực, đường sắt xuyên Việt qua địa bàn Đồng Nai dài 85 km, gần sân bay Tân Sơn Nhất, và đặc biệt tỉnh cịn cĩ định hướng phát triển sân bay quốc tế Long Thành nối liền các trung tâm thương mại cả nước, khu vực và quốc tế qua đường hàng khơng, bến cảng Thị Vải đủ để giao thương với tàu 15 – 20 ngàn tấn. Với vị trí này, Đồng Nai như nút giao thơng, giao lưu văn hĩa trong VKTTĐPN. Đây là một nguồn lực hết sức quan trọng đối với sự phát triển kinh tế nĩi chung, cơng nghiệp nĩi riêng của tỉnh.

2.2.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên

Ðịa hình:Ðịa hình miền Trung du chuyển từ cao nguyên Nam Trung Bộ đến đồng bằng Nam Bộ. Vùng núi chiếm 5,8% diện tích tự nhiên tồn tỉnh; vùng trung du và vùng đồng bằng chiếm 89,35% tổng diện tích. Ðiểm cao nhất cĩ độ cao từ 100- 400m, điểm thấp nhất từ 1-3 m với độ cao trung bình là 60 – 250 m so với mặt nước biển.

Như vậy, phần lớn lãnh thổ của tỉnh cĩ địa hình thấp và bằng phẳng tạo thuận lợi trong xây dựng và phát triển các KCN, tập trung dân cư - lao động,…

Khí hậu: Lượng mưa trung bình hàng năm là 1.800-1.860 mm; nhiệt độ trung bình hàng năm từ 22,30C đến 32,20C, trong đĩ hàng năm cĩ khoảng 3 tháng nhiệt độ ở mức 250C. Tháng lạnh nhất là tháng 1; tần suất sương muối thường xảy ra từ tháng 12 đến tháng 2. Nhìn chung, tỉnh ít chịu ảnh hưởng bởi các thiên tai, đặc biệt là bão. Đây là điều kiện hết sức thuận lợi, nĩ khiến cho hoạt động sản xuất trong các KCN diễn ra bình thường, liên tục, khơng bị thiệt hại đáng kể, tạo sự yên tâm cho các nhà đầu tư.

Tài nguyên nước:

Nguồn nước là một trong những tài nguyên rất quan trọng trong sản xuất cơng nghiệp. Do đĩ sự phân bố nguồn nước cũng cĩ tác động to lớn đến việc tổ chức phát triển các KCN trên địa bàn tỉnh.

Hiện nay, Đồng Nai cĩ mật độ sơng suối khoảng 0,5 km/km², song phân phối khơng đều. Phần lớn sơng suối tập trung ở phía bắc và dọc theo sơng Đồng Nai về hướng tây nam. Tổng lượng nuớc dồi dào 16,82 x 109 m³/năm, trong đĩ mùa mưa chiếm 80%, mùa khơ 20%. Các con sơng chính chảy qua tỉnh Đồng Nai như: Sơng Đồng Nai, và các phụ lưu lớn của nĩ như sơng La Ngà và Sơng Bé đổ vào dịng chính gần hồ Trị An. Ngồi ra cịn cĩ sơng lớn khác như sơng Lá Buơng, sơng Ray, sơng Xồi và sơng Thị Vải.

Tổng trữ lượng nước dưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng 5 505 226 m³ /ngày. Bao gồm, trữ lượng nước tĩnh vào khoảng 793 379 m³/ngày, trong đĩ, trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là 789 689 m³/ngày và trữ lượng đàn hồi

Một phần của tài liệu Tổ chức lãnh thổ các khu công nghiệp ở tỉnh đồng nai (Trang 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(154 trang)