Thuốc lưu huỳnh vôi

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng đào lê mạn mô đun chuẩn bị giống (Trang 52 - 53)

3. Phòng, trừ sâu bệnh hại cây con ở vươn ươm

3.3.2.Thuốc lưu huỳnh vôi

Đặc điểm: Thuốc ở dạng dung dịch màu nâu đỏ trong, có mùi nặng, có tính kiềm.

Công dụng: Dùng để phun trừ bệnh phấn trắng ở các loài keo, xoăn lá đào, gỉ sắt, đốm than, thảm lông, phun trừ rệp và nhện đỏ gây bệnh cho cây.

Nồng độ thường dùng: Vào mùa đông phun thuốc có nồng độ 0,2  0,50be tức là 1/128  1/51 (Nồng độ 1/128 có nghĩa là hòa một phần thuốc vào trong 128 phần nước lã, nồng độ 1/51 có nghĩa là hòa một phần thuốc vào trong 51 phần nước lã).

Trình tự các bước nấu thuốc lưu huỳnh - vôi

Cách nấu lưu huỳnh - vôi: Tỉ lệ các nguyên liệu như sau: -1 lít nước sạch

Hình 2.1.67: Phương pháp pha thuốc băng 2 chậu

Hoà vôi dạng hồ Gạn lấy nước trong Đun dung dịch Đổ lưu huỳnh vào hồ vôi Đổ thêm phần nước còn lại

-0,2 kg bột lưu huỳnh

-0,1 kg vôi sống hoặc 0,13 kg vôi tôi. - Hoà vôi dạng

hồ: Lấy 200 ml nước trong 1 lít nước dùng nấu thuốc lưu huỳnh - vôi để hoà vôi dạng hồ.

- Đổ dần bột lưu huỳnh vào hồ vôi, vừa đổ vừa khuấy đều

- Đổ 800 ml nước còn lại vào hồ lưu huỳnh - vôi, khuấy đều. - Đun sôi dung dịch lưu huỳnh - vôi 40 phút, khuấy đều, luôn bổ xung lượng nước đã bốc hơi bằng nước sôi. Thuốc có màu nâu đỏ sẫm.

- Bắc nồi thuốc ra khỏi bếp, khi nguội gạn lấy nước trong được nước cốt khoảng 220 Be đựng trong bình (chai) miệng hẹp nút kín, chặt để bảo quản.

* Chú ý: Khi đun thuốc luôn giữ cho ngọn lửa vừa phải, không để thuốc

trào ra ngoài

Một phần của tài liệu Giáo trình nghề trồng đào lê mạn mô đun chuẩn bị giống (Trang 52 - 53)