Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty Cổ Phần

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư địa ốc hoàng quân cần thơ (Trang 69)

Phần Đầu TưĐịa Ốc Hoàng Quân Cần Thơ:

Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty nhìn chung là đạt hiệu quả cao. Để công ty có thể đứng vững trên thị trường đầy cam go này thì Công ty cần phải nổ lực hết sức mình giữ vững những thành quả đạt được và không ngừng cải tiến, giải quyết những chỉ tiêu chưa đạt được nhằm mục đích chung là tăng lợi nhuận của Công ty.

Để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của Công ty cần có một số biện pháp cụ thể

phù hợp với ngành nghề kinh doanh của Công ty:

5.2.1 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn nói chung của công ty:

- Năm 2009 theo xu hướng chung của Công ty là mở rộng thị trường kinh doanh. Vì thế, chúng ta cần tiến hành mở các văn phòng đại diện hay các chi nhánh ở những địa điểm có các công trình mà Công ty có đầu tư vốn hay làm chủ đầu tư.

- Lập kế hoạch kinh doanh, xác định tương đối chính xác nhu cầu về vốn hàng năm. Nghiên cứu sự biến động của thị trường chọn thời điểm thích hợp để

tung sản phẩm ra bán nhằm đáp ứng đúng nhu cầu của thị trường.

- Tổ chức các buổi giao lưu trực tiếp với khách hàng nhằm thắt chặt thêm mối quan hệ tốt đẹp, giới thiệu những sản phẩm mới với khách hàng tiềm năng - Nâng cao chất lượng các sản phẩm của Công ty, hạ giá thành để tăng sức cạnh tranh với thị trường, xúc tiến nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm. Thực hiện tăng doanh thu đi đôi với tiết kiệm chi phí.

- Để tránh hiện tượng biến động về giá nguyên vật liệu xây dựng (xi măng, sắt..) Công ty cần chủ động chọn thời giá thích hợp nhất để ký các hợp đồng nhằm tiết kiệm chi phí do biến động giá. Nhưng hàng tồn kho cũ phải được giải phòng hết trước khi nhập hàng mới về.

5.2.2 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh:

- Để sử dụng có hiệu quả vốn cố định trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thực hiện thường xuyên các biện pháp để không chỉ bảo toàn mà còn phát triển được vốn cố định của doanh nghiệp sau mỗi chu kỳ kinh doanh. Thực chất, là phải luôn luôn đảm bảo duy trì một lượng vốn tiền tệđể khi kết thúc một vòng tuần hoàn, bằng số vốn này doanh nghiệp có thể thu hồi hay mở rộng được số

vốn mà doanh nghiệp đã bỏ ra ban đầu để đầu tư mua sắm tài sản cố định tính theo thời giá hiện tại.

- Định kỳ phải xem xét đánh giá và đánh giá lại tài sản cố định. Điều chỉnh kịp thời cho phù hợp với giá cả thị trường. Đánh giá lại tài sản cố định giúp cho nhà quản lý nắm bắt được tình hình biến động vốn của Công ty. Để có những giải pháp đúng đắn đối với loại vốn này như lập kế hoạch khấu hao, thanh lý hoặc nhượng bán một số tài sản cố định không cần thiết, không hiệu quả góp phần bổ

sung nguồn vốn lưu động của Công ty.

- Đầu tư mở rộng hoạt động kinh doanh để tăng hiệu suất sử dụng vốn cốđịnh cũng như tài sản cố định. Hiệu quả sử dụng bằng cách tiết kiệm chi phí cố định, tăng cường khả năng tích lũy.

- Để giảm bớt lượng vốn vay tồn lại ở Công ty, có thể xem xét việc thuê tài chính những tài sản cố định có thời gian sử dụng ngắn thay vì mua tài sản cố định mới sử dụng không hết công suất. Đồng thời, Công ty có thể cho đơn vị

khác thuê những tài sản cố định mà Công ty chưa cần dùng đến để nhằm tăng thêm doanh thu của Công ty.

- Công ty phải tránh tình trạng ngưng trệ trong hoạt động xây dựng vì thiếu nguyên vật liệu. Do đó, công tác chuẩn bị đầy đủ nguyên vật liệu có ảnh hưởng

đến hiệu quả sử dụng vốn cốđịnh. Công ty phải luôn chủđộng được nguồn cung cấp. Đồng thời khi thiết bị máy móc nào bị hư hỏng thì phải nhanh chóng sửa chữa đểđưa vào sản xuất kịp thời.

5.2.3 Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động: - Một số biện pháp quản lý vốn lưu động:

+ Thường xuyên đánh giá, kiểm kê lại các tài sản, vốn bằng tiền. Tính toán phải tương đối chính xác nhu cầu vốn lưu động cho năm kế hoạch đồng thời cũng cần có kế hoạch cho số vốn đó.

+ Để bổ sung nguồn vốn lưu động Công ty tìm kiếm các nguồn tài trợ. Vì ngành nghề kinh doanh đặc thù của Công ty là đầu tưđể kiếm lợi nhuận nên luôn cần một lượng vốn lưu động lớn và ổn định cho hoạt động kinh doanh. Chính vì thế, Công ty phải thường xuyên thiết lập các mối quan hệ với các đơn vị tài chính ngân hàng.

+ Do Công ty đầu tư xây dựng một lần nhiều công trình nên Công ty phải có kế hoạch tiêu thụ sản phẩm để xin vay vốn ngắn hạn nhằm để mua vật tư dự trữ. Trong tương lai gần thì Công ty cũng cần xem xét về việc tìm kiếm các khoản vay dài hạn với lãi xuất ưu đãi bằng việc thiết lập và trình bày các dự án có tính khả thi cao. Đây sẽ là bước phát triển mà Công ty nên xem xét trong tương lai cho việc phát triển lâu dài.

- Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động:

+ Lập kế hoạch cho việc thu chi bằng tiền mặt, không nên để lượng tiền nhàn rỗi quá lớn như hiện nay, phải nhanh chóng đưa chúng vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm tăng vòng quay vốn. Cụ thể như việc Công ty có thể hưởng

được chiết khấu nếu thanh toán nợ sớm…

+ Công ty phải tiến hành thu hồi các khoản công nợ lớn không để quá lâu tránh tình trạng bịđơn vị khác chiếm dụng vốn. Đưa ra những phương thức thanh toán thuận tiện, gọn nhẹ cho khách hàng, để hạn chế khách hàng từ chối thanh

toán hay dây dưa thanh toán. Khi thu hồi được công nợ phải đưa ngày vào quá trình kinh doanh để tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động.

+ Các vật tư tồn động lâu ngày do kém phẩm chất, tài sản của công ty đã không còn giá trị sử dụng thì nên tiến hành thanh lý, bán để góp phần bổ sung nguồn vốn lưu động.

+ Tiến hành ký kết các hợp đồng với cộng tác viên để có thêm 1 lượng nhân viên không chính thức tiêu thụ hàng hóa của Công ty một cách nhanh chóng nhằm thu lại vốn nhanh để tiếp tục đầu tư kinh doanh vào các công trình khác. + Xúc tiến công nhân hoàn thành sớm các công trình còn dở dang, tránh tất cả

CHƯƠNG 6

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

6.1 Kết luận:

- Công ty Cổ Phần Đầu Tư Địa Ốc Hoàng Quân Cần Thơ đang trên đà phát triển, do đó cần hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất, kinh doanh, hạch toán kế

toán các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh tế, đẩy mạnh hiệu quả sử dụng đồng vốn trong hoạt động kinh doanh. Đạt được những đều đó sẽ đưa Công ty phát triển hơn và vững mạnh trên thị trường hiện nay, tiến hành mở rộng quy mô kinh doanh qua đó góp phần cũng cốđời sống cho cán bộ công nhân viên trong Công ty.

- Quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong Công ty cho thấy Công ty

đang chú trọng vào vấn đề này để đảm bảo cho hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả và lợi nhuận. Mà kết quảđạt được cũng nhờ sự góp phần nổ lực của toàn thể

nhân viên trong Công ty. Công ty đã đạt hiệu quả sử dụng vốn tương đối khá cao nhưng hiệu suất sử dụng vốn cố định chưa được cao và ổn định, chưa thực hiện

được việc tối đa các khoản chi phí không cần thiết. Chính vì vậy mà hiệu quả

kinh doanh đạt được hiệu quả nhưng chưa cao.

- Qua quá trình phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty có những vấn đề mà ta nhận được là:

+ Vốn lưu động của Công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn.

+ Công ty còn bị các đơn vị khác chiếm dụng vốn khá nhiều. Cụ thể là các khoản phải thu chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn của Công ty. Điều này sẽ dẫn đến tình trạng là Công ty có thể không thanh toán được các khoản nợđến hạn phải trả. Tuy nhiên, qua phân tích hệ số thanh toán tổng quát cho thấy khả

năng thanh toán nợ rất tốt, tỷ số này qua 2 năm đều lớn hơn 1.

+ Doanh thu của Công ty thì tăng cao ở năm 2009 so với năm 2008 nhưng lợi nhuận đạt được lại không cao, nguyên nhân này là do trong quá trình hoạt động kinh doanh Công ty chưa tiết kiệm được chi phí nên dẫn đến lợi nhuận không đạt

- Hiệu quả kinh doanh là thước đo trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là đều rất quan trọng đối với một doanh nghiệp. Hiệu quả kinh tế tăng sẽ kéo theo lợi nhuận tăng theo.

- Nhìn chung, hoạt động tài chính của Công ty là đạt hiệu quả. Tuy nhiên, có một số chỉ tiêu chưa cao. Để hoạt động kinh doanh của Công ty ngày càng phát triển, cạnh tranh với các đối thủ trên thị trường, đảm bảo kết quả năm sau cao hơn năm trước. Công ty cần phải cố gắng và phát huy những thành quảđạt được và không ngừng cải tiến những chỉ tiêu chưa đạt được nhằm mục đích cuối cùng là sử dụng vốn có hiệu quả nhất.

6.2 Kiến nghị:

Ø Đối với nhà nuớc:

- Chính phủ tạo mọi điều kiện và khuyến khích để các công ty bất động sản giao dịch qua sàn. Bộ xây dựng đang lên kế hoạch xây dựng tiêu chí cho sàn chuẩn.

- Ngân hàng có chính sách vay vốn ưu đãi với lãi suất thấp cho các cá nhân, doanh nghiệp khi mua nhà. Tạo mọi điều kiện cho doanh nghiệp tập trung vốn, phát huy tối đa khả năng của nguồn vốn vay.

- Nhà nước giảm thuế, ưu tiên cho các công trình nhà ở dành cho cán bộ viên chức nhà nước, các công nhân có thu nhập thấp.

Ø Đối với Công ty:

- Vấn đề cấp bách của Công ty hiện nay là tinh hình công nợ. Để tránh rủi ro trong thanh toán các khoản nợđến hạn và để tăng vòng quay vốn thì cần có biện pháp thu hồi các khoản công nợđến hạn.

- Khi đầu tư vốn cần có kế hoạch cụ thể. Và có kế hoạch đầu tư vào những công trình có khả năng sinh lợi cao, tránh tình trạng chôn vốn, làm vòng quay vốn bị chậm.

- Phải biết đưa sản phẩm mới đến gần với khách hàng thông qua công nghệ

truyền thông. Định hướng lại thì trường tương lai, mở rộng thị trường không bị

phụ thuộc quá nhiều vào một khu vực thị trường. Tham gia vào các hội chợ triển lãm trong khu vực (như hội chợ Vietbuild…).

- Cần có những biện pháp thu hồi vốn bị chiếm dụng trong thời gian ngắn nhất. Cụ thể như khoản phải thu khách hàng đưa ra một quy định khách hàng trả

chậm trong bao nhiêu ngày sẽ bị tính lãi. Đều đó sẽ giúp Công ty thu hồi vốn nhanh hơn. Cố gắng giảm và tiết kiệm chi phí không hợp lý để nâng cao lợi nhuận của Công ty trong năm tới.

- Nhanh chóng hoàn tất các công trình còn dở dang để đưa vào kinh doanh buôn bán, đẩy mạnh dịch vụ tài chính, xúc tiến cho văn phòng luật sư phát triển mạnh hơn nữa không chỉ phục vụ cho Công ty mà còn làm dịch vụ phục vụ cho

đối tượng bên ngoài.

- Công ty nên lập kế hoạch tiền mặt hàng tháng đểđảm bảo mức dự trữ cân đối tình trạng dư thừa hay thiếu hụt vốn thanh toán cũng như nâng cao hiệu quả sử

TÀI LIU THAM KHO

1. Báo cáo tài chính năm 2008 – 2009 của Công Ty Cổ Phần Đầu TưĐịa Ốc Hoàng Quân Cần Thơ.

2. Nguyễn Thanh Nguyệt, Trần Ái Kết - Quản trị tài chính, Tủ sách Đại Học Cần Thơ, 1997.

3. Ts. Phạm Văn Dược, Đặng Kim Cương - Kế Toán Quản Trị và Phân Tích Hoạt Động Kinh Doanh, Nhà xuất bản thống kê, năm 2000.

4. Ts. Bùi Hữu Phước – Tài Chính Doanh Nghiệp, NXB Lao Động 2007.

5. Gs.Ts. Trần Ngọc Thơ – Tài Chính Doanh Nghiệp Hiện Đại, NXB Thống Kê 2006 6. Trên Internet: http://www.cophieu68.com/calculate_index.php?id=FPT http://www.kienthuctaichinh.com/2009/06/chi-so-tai-chinh-ve-ep- tiem.html http://www.saga.vn/Taichinh/Kithuattaichinh/Phantichcoban/13400.saga http://www.webketoan.vn/forum/f90/doc-va-phan-tich-bao-cao-tai-chinh- 47328.html http://tailieu.vn/xem-tai-lieu/phan-tich-cac-ty-so-tai-chinh.360146.html

PHỤ LỤC:

CÔNG TY CỔ PHẦN ĐẦU TƯĐỊA ỐC HOÀNG QUÂN CẦN THƠ

BNG CN ĐỐI K TOÁN Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Đvt: 1.000 đồng Tài sản Mã số Sốđầu năm Số cuối năm A.Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn I. Tiền 1. Tiền mặt tại quỹ (gồm cả ngân phiếu) 2. Tiền gửi ngân hàng 3. Tiền đang chuyển

II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn

1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 2. Đầu tư ngắn hạn khác

3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*)

III. Các khoản phải thu

1. Phải thu của khách hàng 2. Trả trước cho người bán

3. Thuế giá trị gia tăng được khấu trừ

4. Phải thu nội bộ

- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc - Phải thu nội bộ khác

5. Các khoản phải thu khác

6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi

IV. Hàng tồn kho

1. Hàng mua đang đi trên đường 2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 3. Công cụ, dụng cụ trong kho

4.Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 5. Thành phẩm tồn kho 6. Hàng hóa tồn kho 100 110 111 112 113 120 121 128 129 130 131 132 133 134 135 136 138 139 140 141 142 143 144 145 146 8.519.114 375.461 133.787 241.674 5.072.142 4.197.461 874.681 2.768.192 2.768.192 17.116.379 2.614.000 524.285 2.089.715 10.114.162 9.400.009 714.063 4.186.045 4.186.045

7. Hàng gửi đi bán 8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) V. Tài sản lưu động khác 1. Tạm ứng 2. Chi phí trả trước 3. Chi phí chờ kết chuyển 4. Tài sản thiếu chờ xử lý 5. Các khoản thế chấp, ký quỹ, ký cược ngắn hạn

VI. Chi sự nghiệp

1. Chi sự nghiệp năm trước 2. Chi sự nghiệp năm nay

B. Tài sản cốđịnh và đầu tư dài hạn

I. Tài sản cốđịnh

1. Tài sản cốđịnh hữu hình - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 2. Tài sản cốđịnh thuê tài chính - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*) 3. Tài sản cốđịnh vô hình - Nguyên giá

- Giá trị hao mòn lũy kế (*)

II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn

1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 2. Góp vốn liên doanh

3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*)

III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn

147 149 150 151 152 153 154 155 160 161 162 200 210 211 212 213 214 215 216 217 218 219 220 221 222 228 229 230 240 303.319 108.891 194.428 6.141.108 6.085.229 6.085.229 7.492.623 (1.407.394) 55.879 202.172 118.278 83.894 6.628.434 6.411.019 6.411.019 7.923.051 (1.512.032) 207.101 207.101 10.314 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 14.660.222 23.744.813

Nguồn vốn Mã số Sốđầu năm Số cuối năm A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. Nợ dài hạn đến hạn trả 3. Phải trả cho người bán 4. Người mua trả tiền trước

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng vốn tại công ty cổ phần đầu tư địa ốc hoàng quân cần thơ (Trang 69)