tiếp do sự tiếp xúc lâu dài và thường xuyên giữa các ngơn ngữ qua khẩu ngữ hoặc sách báo. Thí dụ: Tiếng Việt vay mượn nhiều từ của tiếng Hán qua tiếp xúc trực tiếp suốt quá trình lịch sử lâu dài, các từ căng tin, cát xét, ăng ten, tivi, tủ lạnh... của tiếng Anh, tiếng Pháp, các từ kiốt, xơviết... của tiếng Nga. Tiếng Anh vay mượn các từ sou, soirée,
resumé, franc, servant của tiếng Pháp, các từ kios, samovar... của tiếng Nga, các từ sky, root, fellow, happy, weak... của tiếng Skanđinavơ, các từ wine, peer, butter, spade... của tiếng La Tinh.
- Vay mượn bằng con đường gián tiếp: Vay mượn một từ nào đĩ thơng qua một ngơn ngữ khác. Trong tiếng Việt, rất nhiều từ cĩ nguồn gốc phương Tây được vay mượn qua tiếng Trung Quốc: Nã Phá Luân, Gia Nã Ðại, Pháp, Ý, Câu lạc bộ... Từ co(gam trong tiếng Nga là mượn của tiếng Ðức, mà tiếng Ðức lại mượn của tiếng Pháp, tiếng Pháp lại mượn từ tiếng Ý: soldato.
- Vay mượn cả âm lẫn nghĩa: Ðể cĩ thể hoạt động được, những từ ngoại lai thường phải đồng hĩa vào mơi trường ngơn ngữ mới về mặt ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Cho nên các từ vay mượn cả âm lẫn nghĩa vẫn khơng mơi trường ngơn ngữ mới về mặt ngữ âm, ngữ pháp, ngữ nghĩa. Cho nên các từ vay mượn cả âm lẫn nghĩa vẫn khơng cĩ nghĩa là vay mượn hồn tồn giống hệt như trong ngơn ngữ gốc. Nĩ cĩ thể bị đồng hĩa về ngữ âm, về hình thái hoặc/và về ý nghĩa.
- Bị đồng hĩa về ngữ âm. Tiếng Việt mượn từ savon [sav ] của tiếng Pháp dưới hai dạng xà bơng và xà phịng.
- Bị đồng hố về mặt hình thái học. Tiếng Nga vay mượn của tiếng Tácta từ aH (bún), KapmaH (túi) phải biến chúng thành giống cái (từ trước) và giống đực (từ sau) mặc dù danh từ trong tiếng Tácta khơng cĩ giống.
- Bị đồng hố về mặt ý nghĩa. Từ cake trong tiếng Anh cĩ nhiều nghĩa, tiếng Nga chỉ vay mượn và sử dụng một nghĩa (bánh ngọt cĩ nho khơ). Từ nhất trong tiếng Hán cĩ 12 nghĩa, tiếng Việt chỉ mượn dùng ba nghĩa (cùng, thứ nhất, thống nhất).