II. NGHĨA CỦA TỪ
c. Trường nghĩa liên tưởng Theo Charles Bally, mỗi từ phát ra làm ột kích thích cĩ thể làm trung tâm của một trường liên tưởng ngữ nghĩa Từ bị trong tiếng Pháp cĩ thể làm nghĩa ta liên tưởng tới nhiều ý nghĩa ngồi ý nghĩa về
trường liên tưởng ngữ nghĩa. Từ bị trong tiếng Pháp cĩ thể làm nghĩa ta liên tưởng tới nhiều ý nghĩa ngồi ý nghĩa về một con bị cụ thể hay khái niệm bị với các thuộc tính đơng vật cĩ vú, lồi nhai lại, cĩ sừng, cho sữa, thịt, sức kéo... Như vậy, khi một từ được phát ra, người nghe một mặt lĩnh hội ý nghĩa của riêng từ ấy, mặt khác cĩ thể liên tưởng tới nhiều sự kiện xã hội và cá nhân phong phú, sinh động. Tồn bộ các từ mang các ý nghĩa liên tưởng ấy họp lại thành trường liên tưởng ngữ nghĩa của từ. Lí thuyết về trường liên tưởng ngữ nghĩa cĩ tác dụng tốt trong việc lí giải cái gọi là thơ trừu tượng của một số tác giả văn chương.
Căn cứ vào phạm vi sử dụng, cĩ thể chia từ vựng của một dân tộc ra làm hai loại: từ tồn dân, từ hạn chế về mặt xã hội - lãnh thổ: từ địa phương, tiếng lĩng, từ nghề nghiệp, thuật ngữ khoa học kĩ thuật.
1.1 Từ tồn dân là những từ được tồn dân hiểu và sử dụng, khơng phân biệt địa phương hay tầng lớp xã hội. Ðĩ là những từ quan trọng nhất của mỗi ngơn ngữ.
- Về nội dung: đĩ là những từ biểu thị những khái niệm cần thiết nhất trong đời sống dân tộc như: mây, mưa, sấm, chớp... đầu, mình, tay, chân... đi, đứng, chạy, nhảy... vui, buồn, sướng, khổ...
- Về mặt nguồn gốc: đại đa số là những từ vốn cĩ của dân tộc hoặc vay mượn từ các ngơn ngữ khác từ rất lâu đời.
- Về chức năng đối với hệ thống ngơn ngữ: Từ tồn dân là cơ sở để cấu tạo từ mới, làm giàu cho vốn từ dân tộc đồng thời cũng là từ ngữ của văn học, khoa học, hành chính cơng vụ.
1.2 Từ địa phương là những từ được dân cư của một hay vài vùng nào đĩ sử dụng. Ðĩ là một nhánh phụ của ngơn ngữ tồn dân.
- Về nội dung: chúng là tên gọi những đặc sản, đặc điểm sinh hoạt văn hố, xã hội của một địa phương, đơi khi chúng phản ánh cách nhận thức riêng biệt về sự vật, hiện tượng của địa phương.
- Về mặt hình thức ngữ âm: chúng phản ánh lối phát âm đặc thù của từng địa phương. Nhìn chung, tồn dân vẫn hiểu được những biến thể phát âm này. Tuy nhiên, đơi khi cũng xảy ra trường hợp người địa phương này nĩi, người địa phương khác khơng hiểu được (người Hán ở vùng Sơn Ðơng và Quảng Tây).
- Về mặt chức năng: Ít khi được sử dụng vào sách báo, các sinh hoạt văn hố, hành chính, khoa học. Trong văn học, cĩ thể được sử dụng khi muốn nêu bật sắc thái địa phương về mặt ngơn ngữ của nhân vật. Qua quá trình thử thách, từ địa phương cĩ thể được bổ sung vào vốn từ tồn dân. Cĩ thể nĩi nĩ là một bộ phận của ngơn ngữ dân tộc thống nhất cĩ tác dụng làm giàu cho ngơn ngữ tồn dân. Thí dụ: mình ên, bao cà rịn, đường thốt nốt là từ ngữ Nam Bộ, lĩ (lúa), choa (tơi), tra (già) là từ địa phương bắc Trung Bộ
1.3 Tiếng lĩng là những từ được một tập thể xã hội nhất định sử dụng nhằm mục đích khơng cho người ngồi tập thể biết nội dung các câu nĩi hoặc chỉ cốt để biểu hiện một phong cách nĩi năng riêng của tập thể.
- Về nội dung: thường là những tên gọi tồn tại song song bên cạnh những tên gọi đã cĩ trong ngơn ngữ tồn dân. Chúng cĩ nội dung phong phú, bao gồm nhiều khái niệm khác nhau liên quan đến cuộc sống của tập thể. - Về vai trị đối với ngơn ngữ dân tộc: Tiếng lĩng chiếm số lượng khơng nhiều. Nĩ khơng được xếp vào ngơn
ngữ văn hố, phạm vi sử dụng của chúng thường hạn chế trong những tập thể nhỏ hẹp và chỉ được sử dụng chủ yếu trong khẩu ngữ. Các phong cách khoa học, hành chính, cơng vụ khơng sử dụng chúng. Trong văn học, đơi khi