II. NGHĨA CỦA TỪ
1. Các ý kiến khác nhau về nghĩa của từ TOP
vật chỉ là gián tiếp.
c. Nghĩa của từ cịn là quan hệ giữa các từ trong hệ thống. Nhìn thấy vai trị của nhân tố hệ thống của từ vựng, V.A. Zveginxev đã sửa lại tam giác nghĩa này. Trong đĩ cĩ sự coi trọng mối quan hệ giữa từ ngữ âm với sự vật trong thực tế khách quan (nét liền bên trái) và quan hệ giữa từ với các từ cịn lại trong hệ thống từ vựng của một ngơn ngữ. Nghĩa của từ cịn do vị trí của nĩ trong chuỗi lời nĩi xác định (đàn con ( con đàn, một con ( con một, the where ( where is...).Theo E.A. Nida, Biện pháp duy nhất để xác định ý nghĩa là phải miêu tả sự phân bố của nĩ. (1)
Cịn nhiều ý kiến tranh luận quanh vấn đề này. Cĩ người đề nghị bổ sung vào những nhân tố như lịch sử, xã hội, người dùng, chức năng, tín hiệu học...
1.3Khuynh hướng coi nghĩa của từ là sự kết hợp nghĩa bản thể và quan hệ
Nhà ngơn ngữ học Liên Xơ Vinogradov quan niệm: Ý nghĩa của từ là nội dung cĩ tính chất thực, được tạo ra theo quy luật ngữ pháp của một ngơn ngữ và là yếu tố trong hệ thống nghĩa chung của ngơn ngữấy (1). Trong quan niệm này, nghĩa của từ được xem xét về ba mặt: nội dung thực, tính quy luật về ngữ pháp, mối quan hệ của từ trong và với tồn bộ hệ thống của một ngơn ngữ.
Ngồi ba khuynh hướng trên, một số nhà nghiên cứu ngơn ngữ cịn mượn những khái niệm, thuật ngữ của tốn học, tin học, điều khiển học... để nêu lên các quan niệm khác nhau về nghĩa của từ.
Ta đã biết, từ là một loại kí hiệu đặc biệt, chứa trong nĩ nhiều mối quan hệ hơn tất cả các loại kí hiệu lấy âm thanh làm cái biểu đạt. Do vậy nghĩa của từ, cái được biểu đạt trong từ là một phức thể, cĩ được nhờ sự tổng hợp các mối liên hệ của nhiều yếu tố bên trong và bên ngồi ngơn ngữ. Nhân tố bên trong là tồn bộ những quan hệ về ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ pháp diễn ra trong lịng hệ thống ngơn ngữ. Nhân tố bên ngồi là tồn bộ sự vật hiện tượng của thế giới khách quan, kể cả thế giới nội tâm của con người như tư duy, ý niệm hay khái niệm. Ðỗ Hữu Châu quan niệm:
(...) nghĩa của từ là một thực thể tinh thần cùng với phương diện hình thức lập thành một thể thống nhất gọi là từ. Các thực thể tinh thần đĩ hình thành từ một số nhân tố, khơng đồng nhất với những nhân tốđĩ nhưng khơng cĩ những nhân tố này thì khơng cĩ nghĩa của từ. Các nhân tố tự mình chưa phải là nghĩa, ở bên ngồi nghĩa nhưng để lại những dấu vết trong nghĩa, gĩp phần nhào nặn nên nghĩa của từ. Nĩi một cách khác, nghĩa của từ là hợp điểm, là kết quả của những nhân tố và tác động giữa những nhân tố tạo nên nghĩa. Trong số những nhân tố đĩ, cĩ những nhân tố ngồi ngơn ngữ và cĩ những nhân tố nằm trong ngơn ngữ (1).
Dưới đây là các mối quan hệ cĩ liên quan và các thành phần nghĩa của từ.