3. Khảo sát các phơng pháp dạy học đợc sử dụng trong chơng trình Học vần mớ
3.2. Quy trình học các kiểu bài trong chơng trình sách giáo khoa Học vần mớ
vần mới
a. Phân tích quy trình dạy học các kiểu bài Học vần mới: Học vần có ba kiểu bài cơ bản. Đó là:
1/ Làm quen với các cấu trúc âm tiết. 2/ Dạy học âm, vần mới.
3/ Ôn tập.
Cả ba dạng bài này, mỗi bài đều đợc tiến hành dạy trong hai tiết. Sau đây, chúng tôi xin giới thiệu quy trình dạy các kiểu bài:
Kiểu bài: Làm quen với cấu trúc âm tiết
Tiết 1:
1) Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu cơ bản: học sinh đọc, viết đợc chữ ghi âm (thanh) của bài kế trớc, làm quen với nề nếp học tập, mạnh dạn, tự tin trong môi trờng học tập mới.
- Yêu cầu mở rộng: nhận biết và tìm đợc các tiếng, từ có âm, thanh vừa học.
2) Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giáo viên dựa vào tranh ở sách giáo khoa hoặc chuẩn bị tranh ảnh, vật mẫu để giới thiệu chữ hoặc dấu ghi thanh mới.
b/ Dạy chữ ghi âm hoặc dấu ghi thanh mới (trọng tâm): Giáo viên tiến hành dạy chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới theo nội dung bài học đợc trình bày trong sách giáo khoa qua các bớc sau:
- Hớng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích) chữ ghi âm, dấu ghi thanh mới. - Hớng dẫn học sinh tập phát âm âm mới.
- Giáo viên viết mẫu và hớng dẫn học sinh qui trình viết. Học sinh tập viết chữ ghi âm và dấu ghi thanh mới vào bảng con.
Đối với 6 bài đầu trong giai đoạn làm quen với âm và chữ, kiến thức trong mỗi bài không nhiều, Ngoài việc dạy kiến thức mới, giai đoạn này giáo viên cần dành thời gian để ổn định tổ chức và hình thành cho học sinh nề nếp học tập nh: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng lên đọc bài, giao tiếp với các bạn xung quanh…
Giáo viên có thể sử dụng một cách linh hoạt phần tranh minh hoạ cho chữ ghi âm và dấu thanh ghi mới ở sách giáo khoa .
Ví dụ: Cho học sinh nhìn tranh, tập phát âm từ mới, tìm âm, thanh mới hoặc cho học sinh quan sát tranh, nhận xét chữ giống nhau ghi trên các tranh; tìm thêm tiếng, từ ngữ tơng tự.
Tiết 2:
Giáo viên cho học sinh luyện tập cả bốn kĩ năng theo nội dung bài học trong sách giáo khoa nh sau:
- Luyện tập âm mới: luyện đọc theo nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp (giai đoạn đầu giáo viên cần hớng dẫn học sinh cách nhìn chữ, dấu thanh ghi đọc lên thành tiếng).
- Luyện viết chữ ghi âm, dấu thanh ghi mới: ở 6 bài đầu, việc rèn luyện kĩ năng viết mới dừng lại ở yêu cầu tập tập tô theo nét chữ mới học trong vở, Tập viết 1, tập 1, vở bài tập tiếng Việt 1, tập 1. Giáo viên cần dành nhiều thời gian hớng dẫn học sinh t thế ngồi, cách giữ vở, cầm bút đa theo nét chữ in sẵn.
- Luyện nghe – nói:
Giai đoạn đầu, phần luyện nói theo tranh tơng đối tự do, theo chủ đề của tranh, không gò bó trong các âm và thanh vừa học. Giáo viên gợi ý theo định h- ớng, bằng các câu hỏi hớng dẫn cho học sinh nói qua những câu trả lời đơn giản, nội dung gần gủi với trẻ em. Mục tiêu của phần luyện nói tròn giai đoạn này là giúp học sinh làm quen với không khí học tập mới, không rụt rè, nhút nhát, dám mạnh dạn nói cho các bạn nghe và nghe các bạn nói theo hớng dẫn của giáo viên trong môi trờng giao tiếp mới – giao tiếp văn hoá, giao tiếp học đờng.
3) Củng cố dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sách giáo khoa cho học sinh theo dõi và đọc theo. - Học sinh tô chữ mới học trên bảng lớp.
- Phát triển kĩ năng nói: Tìm tiếng có âm mới học. - Dặn dò học sinh học và làm bài tập ở nhà.
Kiểu bài: Dạy – học âm, vần mới
Tiết 1:
1) Kiểm tra bài cũ :
- Yêu cầu cơ bản: học sinh đọc, viết đợc chữ ghi âm, vần của bài kế trớc, tiếng(từ) ghép với âm, vần đã học có trong sách, đọc đợc câu ứng dụng, phát triển lời nói tự nhiên qua mục luyện nói.
- Yêu cầu mở rộng: Giáo viên có thể tùy trình độ học sinh , đa ra một số yêu cầu mở rộng hoặc nâng cao hơn.
Ví dụ: Tìm thêm các tiếng (từ) mới có âm, vần mới học (gợi ý trong đồ dùng học tập ở lớp, đồ dùng gia đình, các loại hoa quả, cây, con vật quen thuộc)
2) Bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Giáo viên dựa vào tranh ở sách giáo khoa hoặc trang ảnh, vật mẫu đã chuẩn bị để giới thiệu chữ ghi âm, vần mới.
b/ Dạy chữ ghi âm, vần mới (trọng tâm): Giáo viên tiến hành dạy chữ ghi âm vần mới theo nội dung bài học đợc trình bày trong sách giáo khoa qua các bớc sau:
- Hớng dẫn học sinh nhận dạng (phân tích nét) chữ ghi âm, vần mới. - Dạy phát âm âm hoặc đánh vần vần mới.
- Hớng dẫn học sinh ghép tiếng mới (còn gọi là tiếng khoá), đánh vần và đọc trơn nhanh tiếng mới.
- Hớng dẫn học sinh ghép từ mới (từ khoá) và đọc trơn từ mới.
- Luyện đọc câu ứng dụng, làm quen với cách đọc từ, cụm từ, câu ngắn (bớc đàu có thể nhẩm vần, đọc trơn từ, đọc nối liền câu).
- Giáo viên viết mẫu, hớng dẫn học sinh qui trình viết, học sinh tập viết chữ ghi âm, vần mới vào bảng con.
Lu ý:
- Dạy âm, vần mới, giáo viên cần hình thành và cũng cố kiến thức giúp học sinh nắm chắc bà nhanh chóng đạt đợc các yêu cầu cơ bản là: đọc, viết đợc âm, vần mới, đọc trơn tiếng, từ, câu có trong bài học.
- Phần tranh minh hoạ từ mới ở sách giáo khoa, giáo viên có thể sử dụng 1 cách linh hoạt nh : cho học sinh nhìn tranh tập phát âm từ mới, tìm âm, vần mới hoặc cho học sinh liên hệ, quan sát tranh sau khi đọc xong từ mới.
Tiết 2:
c/ Luyện tập:
Giáo viên cho học sinh luyện tập cả bốn kĩ năng theo nội dung bài học ghi trong sách giáo khoa theo trình tự sau:
- Luyện viết chữ ghi âm, vần, từ ngữ mới: Giáo viên hớng dẫn học sinh hình dáng con chữ, quy trình viết. Học sinh tập viết âm, vần, tiếng mới theo yêu cầu từ thấp đến cao: Tập tô, tập viết bảng con, tập viết vào vở, nhìn mẫu – viết đúng, nghe đọc – viết đúng, đẹp , nhanh. Tuỳ đặc điểm đối tợng và thời gian cho phép giáo viên có thể quy định thời gian, dung lợng viết tại lớp từ 1 đến 3 dòng.
- Luyện đọc: Hớng dẫn học sinh luyện đọc âm, vần mới, từ ngữ ứng dụng (ghi trên bảng lớp), đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa theo yêu cầu từ dễ đến khó: phát âm đúng các âm, vần, tiếng, đọc trơn tiếng, đọc liền từ, cụm từ, đọc câu, đọc bài (chú ý ngắt nhịp). Thực hành luyện đọc bằng nhiều hình thức: cá nhân, nhóm, cả lớp, đọc nối tiếp, đọc đồng thanh.
- Luyện nghe – nói: Giáo viên dựa vào chủ đề gợi ý trong tranh tiến hành linh hoạt tuỳ theo trình dộ học sinh, nhằm đạt đợc các yêu cầu :
Nói về chủ đề nhỏ trong sách giáo khoa, chú ý đến các từ ngữ có âm, vần mới học, mở rộng hơn ra những từ ngữ có âm, vần cha học. Nói bằng những câu đơn giản, nội dung gần gũi với học sinh. Nói có định hớng bằng câu hỏi của giáo viên .
3/ Củng cố – dặn dò:
- Chỉ bảng hoặc sách giáo khoa cho học sinh theo dõi và đọc theo. - Học sinh viết chữ mới học trên bảng con và bảng lớp.
- Phát triển kĩ năng nói: tìm tiếng có chữ mới học. - Dặn dò học sinh học và làm bài tập ở nhà.
Kiểu bài: Bài ôn tập
Tiết 1:
1) Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu cầu cơ bản: Học sinh đọc, viết đợc chữ ghi âm, vần của bài kế tr- ớc, tiếng (từ) ghép với âm, vần đã học có trong sách, đọc đợc câu ứng dụng, phát triển lời nói tự nhiên qua mục luyện nói.
- Yêu cầu mở rộng: Học sinh hệ thống các bài đã học trong tuần có kết thúc bằng phụ âm giống nhau.
2) Bài ôn tập:
a/ Ôn tập theo bảng – sơ đồ trong sách giáo khoa :
Giáo viên hệ thống lại các chữ ghi âm, vần đã học trong tuần. Cũng cố cách đọc, cách viết.
- Bài ôn chữ ghi âm:
+ Giáo viên cho học sinh thực hành ghép tiếng có âm đầu đã học ghi ở cột dọc và vần chỉ có nguyên âm đã học ghi ỏ dòng ngang. Phần này giáo viên lam mẫu, sau đó chỉ vào các ô trống yêu cầu học sinh đọc đúng cá tiếng ghép đợc trong bảng (bảng 1).
+ Giáo viên cho học sinh thực hành ghép tiếng có nguyên âm ghi ở cột dọc và dấu ghi thanh ở dòng ngang. Phần này giáo viên làm mẫu, sau đó chỉ vào các ô trống yêu cầu học sinh đọc đúng các tiếng ghép đợc trong bảng (bảng 2)
- Bài ôn vần:
+ Giáo viên cho học sinh thực hành ghép vần có âm chính ghi ở cột dọc và âm kết thúc ghi ở dòng ngang, hớng dẫn học sinh quan sát sơ đồ, nhận xét cấu tạo của các vần cùng loại, cũng cố cách đánh vần, đọc vần.
+ Học sinh rèn luyện kĩ năng đọc nhanh trơn các vần đã học theo sơ đồ ôn tập.
Tiết 2:
b) Luyện tập:
- Phần này yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức vừa ôn tập vào việc thực hành đọc.
- Giáo viên hớng dẫn học sinh luyện đọc từ dễ đến khó : đọc vần, đọc tiếng rồi đọc từ, cụm từ, đọc câu, đọc bài.
c) Luyện viết:
- ở bài ôn chữ ghi âm đã học, học sinh đợc luyện tập cách viết chữ ghi âm và từ một tiếng là chủ yếu. Sau khi quan sát mẫu chữ viết trong sách giáo khoa (viết trên dòng kẻ), học sinh phải nghe giáo viên đọc để viết đúng vào bảng con, sau đó chuyển sang viết vào vở tập viết.
- ở bài ôn tập vần, cách hớng dẫn luyện viết vần tiến hành tơng tự nh trên, song yêu cầu dung lợng viết đợc nâng cao hơn: Viết từ hoặc cụm từ khoảng từ 4 đến 6 tiếng. Giáo viên cần hớng dẫn để học sinh là quen dần với hình thức chính tả nghe - đọc và cố gắng tạo điều kiện để học sinh viết đúng, viết đẹp (phát âm chậm, rõ ràng, chính xác).
d) Kể chuyện:
- ở các bài ôn tập, sau phần luyện đọc, luyện viết có hình thức bài kể chuyện theo tranh nhằm giúp cho nội dung học tập thêm phong phú, sinh động và hấp dẫn. Tên truyện gắn với những âm, vần học sinh đã học.
- Hình thức kể chuyện: Giáo viên kể cho học sinh nghe chủ yếu. Học sinh nhìn tranh minh hoạ trong sách giáo khoa và nghe cô giáo kể. Văn bản đợc in trong sách giáo viên.
- Sau phần học sinh nghe giáo viên kể chuyện, nếu còn thời gian giáo viên có thể tiến hành sinh hoạt tùy vào trình độ học sinh trong lớp. Có thể đặt câu hỏi
đơn giản về nội dung câu chuyện cho học sinh trả lời, có thể chỉ từng bức tranh cho học sinh nói về từng tình tiết câu chuyện hoặc có thể cho học sinh kể lại từng đoạn theo tranh.
3) Củng cố - dặn dò:
- Giáo viên chỉ bảng hoặc sơ đồ cho học sinh cả lớp đọc. - Kiểm tra đọc theo sơ đồ theo sơ đồ số học sinh yếu kém. - Chỉ định 2 - 3 học sinh khá, giỏi đọc lại toàn bài luyện đọc.
- Dặn dò học sinh nhiệm vụ ở nhà: làm bài tập, ôn bài cũ và chuẩn bị bài mới. b. Một số ý kiến nhận xét:
Quy trình dạy các kiểu bài khá rõ ràng, cụ thể. Tuy nhiên, vẫn còn một số điểm cha hợp lý, gây ra một số khó khăn trong dạy học.
Chẳng hạn, kiểu bài dạy chữ ghi âm - vần mới, hiện nay có hai cách dạy: dạy hai vần cùng một lúc cho học sinh so sánh hoặc dạy 1 vần xong, quay lại dạy vần tiếp theo. Do vậy, một số giáo viên tỏ ra lúng túng trong việc lựa chọn qui trình dạy. Nếu dạy từng vần một thì sẽ mất thời gian và lớp học dễ ồn ào, mất trật tự bởi học sinh phải lấy đồ dùng học tập là bảng con, bộ chữ ghép vần 2 lần.
Khi dạy âm - vần mới, chơng trình CCGD đi từ việc phân tích từ khoá để lấy ra tiếng khoá, từ tiếng khóa lấy ra âm (vần) mới.
Chẳng hạn, dạy vần “ai”, giáo viên cho học sinh phân tích từ "chùm vải" để lấy ra tiếng “vải”, từ đó cho học sinh phân tích để lấy ra vần " ai".
Còn ở chơng trình này lại dạy cho học sinh nhận dạng chữ ghi âm, vần, rồi hớng dẫn ghép tiếng đến ghép từ.