I. Các phơng pháp dạy học vần
1. Những vấn đề chung
Những biến đổi sâu sắc trong xã hội hiện nay đã đặt ra những yêu cầu mới đối với mục tiêu giáo dục và đào tạo con ngời. Nhà trờng trong tình hình mới phải trang bị những kỹ năng mới và những kiến thức mới mà các "công dân tơng lai" cần có. Ngời lao động trong cơ chế mới cần phải có năng lực cập nhật hoá kiến thức, nhà trờng không chỉ dạy kiến thức mà còn phải dạy phơng pháp học tập để họ có thể tự học sau này. Ngời lao động mới cần đợc trang bị các khả năng mới mà nhà trờng trớc đây cha chuẩn bị cho họ. Đó là khả năng thích ứng với những sự thay đổi, khả năng giải quyết vấn đề, khả năng hợp tác, khả năng giao tiếp và khả năng sáng tạo.
Mục tiêu chung trên đây đã quy định việc dạy Tiếng Việt nói chung và Học vần nói riêng theo nguyên tắc: lấy học sinh làm trung tâm của quá trình dạy học, phải phát huy tính tích cực của ngời học. Cụ thể, chơng trình Tiếng Việt ở tiểu học có mục tiêu cơ bản là:
- Nhằm trang bị cho học sinh công cụ để giao tiếp trong cuộc sống ở cộng đồng ngày càng tốt hơn.
- Nhằm trang bị cho học sinh công cụ để học tập các môn học khác trong nhà trờng.
Và Học vần trang bị cho học sinh cả bốn kỹ năng sử dụng tiếng Việt: đọc, viết,nghe, nói để học tiếp các lớp trên và để giao tiếp trong các môi trờng hoạt động của lứa tuổi.
Nh vậy, chơng trình Học vần rất chú trọng mục tiêu giao tiếp, cụ thể là kỹ năng giao tiếp. Trong khi đó, khuynh hớng dạy Học vần ở trờng tiểu học của nớc ta từ trớc đến nay vẫn tập trung nhiều vào việc dạy của thầy. Học sinh đợc trang bị kiến thức mới nhng chủ yếu là trong khuôn khổ: thầy giảng - trò nghe và ghi nhớ một cách máy móc. Học sinh ít đợc hớng dẫn tự hoạt động, thiếu chủ động trong học tập và cha phát huy hết khả năng khi hoạt động.
Chính vì thế, vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học Tiếng Việt nói chung và phơng pháp dạy học Học vần nói riêng, hiện nay, đang đợc các nhà nghiên cứu quan tâm, chú ý. Định hớng cơ bản của việc đổi mới nội dung và phơng pháp dạy học này là dạy học tiếng thông qua hoạt động giao tiếp và để giao tiếp. Và phơng pháp dạy học chủ yếu là giáo viên tổ chức cho học sinh học cá nhân và học theo nhóm ngay trong giờ học, sao cho học sinh đợc thực sự làm việc trong niềm hứng thú, say mê tìm kiếm tri thức mới và rèn luyện kỹ năng, trong thi đua bộc lộ kiến thức và năng lực giao tiếp. Có thể nói, trong hoạt động và thông qua hoạt động, học sinh có điều kiện để rèn luyện kỹ năng giao tiếp.
Do đó, có thể coi việc hớng tới sử dụng phơng pháp dạy học tích cực là điều kiện thành công của dạy học Học vần.
Tuy nhiên, khi lựa chọn phơng pháp dạy học cũng cần căn cứ vào đặc điểm lứa tuổi học sinh tiểu học. Các em là những thực thể hồn nhiên đang phát triển, t duy của các em thiên về t duy cảm tính, trực quan sinh động cho nên một số ph- ơng pháp dạy học truyền thống vẫn cần đợc sử dụng nh phơng pháp trực quan, ph- ơng pháp đàm thoại, nhng cần lu ý là các phơng pháp này phải đợc sử dụng theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.
Sau đây, chúng tôi sẽ trình bày việc sử dụng các phơng pháp dạy học Học vần ở tiểu học theo hớng tích cực hoá hoạt động của học sinh.