I. Các phơng pháp dạy học vần
2. Một số phơng pháp dạy học
2.3. Phơng pháp trực quan
Đây là phơng pháp đòi hỏi học sinh phải đợc quan sát vật thật, tranh ảnh, các hiện tợng tự nhiên hay việc làm mẫu của giáo viên.
- Cách dạy: hớng dẫn học sinh xem tranh ảnh, vật thật hay mô hình gắn với nội dung từ khoá, từ ngữ ứng dụng. Cho các em nghe giọng đọc, nhìn khuôn miệng của giáo viên khi phát âm, đánh vần mẫu.
Khi vận dụng phơng pháp này, giáo viên cần lu ý lựa chọn một cách thận trọng trong các phơng tiện trực quan sao cho phù hợp với mục đích và nhiệm vụ dạy học của bài học đề ra. Trình bày các phơng tiện trực quan theo một trình tự nhất định, tùy theo yêu cầu nội dung của bài giảng, dùng đến đâu đa ra đến đó, khi sử dụng xong phải cất ngay nhằm tránh sự phân tán chú ý của học sinh.
Các phơng tiện dạy học trực quan phải phản ánh trung thực sự vật, hiện tợng Học sinh phải đợc quan sát chúng đầy đủ, rõ ràng. Nếu là các vật tợng trng hay vật tạo hình thì nên tránh sử dụng các màu sắc sặc sỡ, gay gắt vì tuy gây ấn tợng mạnh cho các em khi quan sát, nhng sau đó học sinh vẫn có thể bị ám ảnh bởi màu sắc đó, ảnh hởng đến việc lĩnh hội tri thức tiếp theo.
+ Phơng pháp này đợc sử dụng nhiều trong bớc giới thiệu bài mới, bớc luyện tập, giúp các em tiếp thu kiến thức mới nhanh hơn, củng cố âm vần mới sâu sắc hơn. Phát triển ở học sinh năng lực chú ý, quan sát, tạo điều kiện cho các em liên hệ học tập với đời sống thực tiễn.
Đối với học sinh tiểu học, đây là một phơng pháp phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của các em. Nó phát huy đợc sự phát triển của t duy trực quan sinh động và phù hợp với con đờng nhận thức của học sinh tiểu học.
+ Giáo viên tiết kiệm đợc lời giảng mà giờ dạy vẫn sinh động.
Nh vậy, trong các giờ lên lớp, nếu ngời giáo viên có bản lĩnh s phạm và sử dụng khéo léo các phơng tiện trực quan sẽ mang lại hiệu quả cao cho giờ học. Ph- ơng pháp này có thể kết hợp với nhiều phơng pháp dạy học khác nhằm đạt hiệu quả cao trong dạy học.
Ví dụ: Bài 53 - ăng, âng.
Tiết 1, để giúp học sinh hiểu từ nhà tầng, giáo viên cho học sinh quan sát mô hình các nhà tầng.
Tiết 2, giáo viên sử dụng phơng pháp trực quan để giúp học sinh hiểu đợc câu ứng dụng mà mình đọc:
Vầng trăng hiện lên sau rặng dừa cuối bãi. Sóng vỗ bờ rì rào, rì rào.
Giáo viên treo tranh, yêu cầu giáo viên quan sát, sau đó giáo viên hớng dẫn các em quan sát bằng cách đa ra câu hỏi:
GV: Quan sát bức tranh, em thấy trong tranh vẽ gì ? HS: Bức tranh vẽ trăng, cây dừa và biển.
Giáo viên gọi học sinh đọc từ ứng dụng: vầng trăng, rặng dừa.
Gọi học sinh đọc câu ứng dụng. Cuối cùng, giáo viên chỉ vào tranh và phân tích nội dung bức tranh một lần nữa.