Một số nhận xét về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 82 - 97)

6. Bố cục của luận văn

3.3.Một số nhận xét về cuộc khởi nghĩa giành chính quyền

Tĩnh 1945.

1. Trong phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở Hà Tĩnh thời kỳ 1939 - 1945, chúng ta không thể không đề cập đến vai trò lãnh đạo của tổ chức Đảng. Tổ chức Đảng mạnh hay yếu đều có ảnh hởng rất lớn đến thành công hay thất bại của phong trào cách mạng. Thực tế phong trào cách mạng của Hà Tĩnh trong thời kỳ 1939 -1945 đã chứng tỏ điều đó. Từ khi Chiến tranh

thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp và tay sai đã dồn lực lợng để khủng bố phong trào cách mạng trong toàn quốc, cũng nh ở Hà Tĩnh: Cơ sở Đảng ở nhiều nơi bị phá vỡ, các cán bộ đảng viên bị bắt, số đảng viên còn lại đi bắt liên lạc với nơi khác để hoạt động. Mặc dù các đảng viên cố gắng phục hồi và xây dựng lại Đảng bộ Hà Tĩnh. Nhng các cơ sở Đảng ở Hà Tĩnh vẫn bị đình đốn và ngừng hoạt động. Khi xem xét về vai trò của Đảng trong khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh, chúng ta không thể bỏ qua tổ chức Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời đã tập hợp đợc rộng rãi lực lợng cán bộ và quần chúng cách mạng, nhất là lực lợng cựu chính trị phạm làm nòng cốt cho công cuộc chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

2. Trong quá trình chuẩn bị lực lợng và khởi nghĩa giành chính quyền, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh là tổ chức tập hợp và lãnh đạo các tầng lớp nhân dân. Trong điều kiện Đảng bộ cha đợc phục hồi thì việc thành lập Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh là một sự cố gắng đúng đắn và linh hoạt. Có thể nói đây là một sáng tạo của những ngời cộng sản ở Nghệ An và Hà Tĩnh trong quá trình tích cực chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã khéo kết hợp giữa các hình thức đấu tranh quen thuộc nh: trốn tránh, kêu kiện... với những hình thức đấu tranh cách mạng nh: mít tinh, biểu tình... để tập dợt quần chúng tiến tới hình thức đấu tranh cao hơn là khởi nghĩa giành chính quyền. Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa của Trung ơng, nhng khi đợc tin Chính phủ Nhật chuẩn bị đầu hàng, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã kịp thời đề ra chủ trơng khởi nghĩa từng bớc: bắt đầu từ xã, rồi đến huyện lỵ, tỉnh lỵ. Nhng ngay sau đó Chính phủ Nhật chính thức đầu hàng vô điều kiện, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã kịp thời thay đổi chủ trơng khởi nghĩa: "Tuỳ hoàn cảnh và năng lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc". Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã tổ chức và lãnh đạo các tầng lớp nhân dân lao động ở Hà Tĩnh làm nên thắng lợi huy hoàng trong Cách mạng Tháng Tám 1945.

3. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh diễn ra kịp thời nhanh gọn và kết thúc trong thời gian 5 ngày. Ngày 17/8/1945, các huyện Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc giành đợc chính quyền; Ngày 18/8/1945, tỉnh lỵ Hà Tĩnh và các huyện Kỳ Anh, Đức Thọ giành đợc chính quyền. Ngày 19/8/1945, các huyện Hơng Sơn, Nghi Xuân nổi dậy. Ngày 21/8/1945, huyện cuối cùng là Hơng Khê giành đợc chính quyền. Hà Tĩnh là một trong những

tỉnh giành đợc chính quyền sớm nhất ở cấp tỉnh lỵ (18/8/1945) so với toàn quốc. Vậy yếu tố nào quyết định cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh diễn ra nhanh gọn. Mặc dù cả Hà Tĩnh và Nghệ An đều chịu sự lãnh đạo của Việt minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, nhng chúng ta thấy ở Hà Tĩnh có điều kiện thuận lợi hơn là bộ phận phát xít Nhật chiếm giữ ở Thị xã Hà Tĩnh ít hơn nhiều so với Thành phố Vinh. Ngoài sự nỗ lực phi thờng của cán bộ đảng viên và nhân dân Hà Tĩnh, chúng ta còn thấy trong Ban chỉ đạo khởi nghĩa phân khu Nam Hà (phía nam Thị xã Hà Tĩnh), trong đó có Thị xã Hà Tĩnh có đồng chí Phan Trọng Nhã, nguyên là Uỷ viên Trung ơng Đảng đợc bầu bổ sung trớc đây. Vì thế, Ban chỉ đạo khởi nghĩa phân khu Nam Hà đã lĩnh hội, quán triệt đợc tinh thần chủ động, sáng tạo căn cứ vào tình hình địa phơng mà Trung ơng đã chủ trơng trớc đó.

4. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh là sự kết hợp nhuần nhuyễn và có hiệu quả giữa đấu tranh vũ trang với đấu tranh chính trị. Kết hợp hai hình thức này, khởi nghĩa ở Hà Tĩnh nổ ra theo phơng thức thơng lợng ngoại giao với chỉ huy quân đội Nhật đang đóng tại Thị xã. Quá trình đó đợc tiến hành đồng thời với việc phát động quần chúng nhân dân biểu tình thị uy làm áp lực. Việc kết hợp đồng thời hai hình thức đấu tranh này thực tế là cuộc bạo lực cách mạng, nhng lại diễn ra tơng đối hoà bình "không một phát súng nổ, không một giọt máu chảy". Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh diễn ra nhanh chóng và giành thắng lợi triệt để, tránh đợc sự hy sinh của quần chúng cách mạng.

5. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh diễn ra trong hình thái: nông thôn mở đầu (huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà, huyện Can Lộc), thành thị và nông thôn đồng thời tiến hành (Thị xã Hà Tĩnh, huyện Kỳ Anh, huyện Đức Thọ) cuối cùng kết thúc ở nông thôn (Hơng Sơn, Nghi Xuân, Hơng Khê). Nông thôn giữ một vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy và hỗ trợ cho thành thị trong thời kỳ đầu diễn ra khởi nghĩa. Khi có thời cơ khởi nghĩa Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã phát động khởi nghĩa giành chính quyền ở vùng nông thôn trớc để thăm dò thái độ của quân đội Nhật và phản ứng của chính quyền bù nhìn. Sau khi huyện Cẩm Xuyên, huyện Thạch Hà và huyện Can Lộc giành chính quyền thắng lợi. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã nhanh chóng đa ra quyết định Thị xã Hà Tĩnh tiến hành khởi nghĩa và khởi nghĩa sớm hơn một số phủ huyện ở nông thôn. Thị xã Hà Tĩnh giành chính quyền

thắng lợi đã tạo điều kiện thuận lợi cho nông thôn giành chính quyền nhanh chóng.

6. Quá trình chuẩn bị lực lợng cách mạng tiến tới cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong Cách mạng Tháng Tám 1945 ở Hà Tĩnh là một bằng chứng lịch sử bác bỏ những quan điểm sai trái cho rằng thắng lợi của Cách mạng tháng 8/1945 của nhân dân ta là "ngẫu nhiên", "ăn may". Khẳng định rằng thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám 1945 không thể có đợc nếu không có sự chuẩn bị chu đáo, toàn diện trong 15 năm dới sự lãnh đạo của Đảng. Trong cuộc diễn tập đầu tiên của Cách mạng Việt Nam dới sự lãnh đạo của Đảng, Hà Tĩnh là một trong những trận địa chính. Vì chính tại nơi này đã diễn ra cuộc đấu tranh quyết liệt kéo dài hai năm 1930 - 1931, trong đó những năm tháng tồn tại của chính quyền Xô Viết ở nhiều làng xã là dấu son chói lọi trong lịch sử cách mạng Việt Nam. Đúng nh nhận định của Hồ Chí Minh: "Tuy đế quốc Pháp đã dập tắt phong trào đó trong một biển máu, nhng Xô viết Nghệ Tĩnh đã chứng tỏ tinh thần oanh liệt và năng lực cách mạng của nhân dân lao động Việt Nam. Phong trào tuy thất bại, nhng nó rèn lực lợng cho Cách mạng Tháng Tám thắng lợi sau này" [89, 9].

Tiểu kết chơng 3:

Sau một thời gian chuẩn bị lực lợng hết sức khẩn trơng, khi Nhật đầu hàng đồng minh, nhân dân Hà Tĩnh sẵn sàng cùng nhân dân cả nớc chờ đón thời cơ "ngàn năm có một" nổi dậy giành chính quyền. Mặc dù cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa của Trung ơng, nhng Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh kịp thời chủ động đề ra chủ trơng khởi nghĩa đúng đắn, phát động toàn dân khởi nghĩa giành chính quyền đúng lúc. Nhận đợc lệnh khởi nghĩa của Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ Tĩnh, nhân dân Hà Tĩnh đồng loạt đứng lên tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền. Chỉ trong một thời gian ngắn ngủi từ ngày 16 đến ngày 21 tháng 8 năm 1945, Chính quyền cách mạng đợc thành lập trên toàn bộ đất Hà Tĩnh. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh diễn ra hết sức sinh động, nhanh gọn, không đổ máu, giành thắng lợi trọn vẹn.

Ngoài những đặc điểm chung của tổng khởi nghĩa toàn quốc, cuộc khởi nghĩa giành chính quyền của nhân dân Hà Tĩnh cũng có những đặc điểm riêng. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi ở Hà Tĩnh góp phần xứng đáng vào thắng lợi vĩ đại của toàn dân tộc. Từ đây, nhân dân Hà Tĩnh vững vàng bớc sang một trang sử mới tốt đẹp hơn.

Kết luận

1. Hà Tĩnh là một vùng đất có bề dày truyền thống lịch sử - văn hoá. Trải qua các thời kỳ dựng nớc và giữ nớc, nhân dân Hà Tĩnh đã có nhiều đóng góp hết sức xứng đáng vào những thành tựu vẻ vang của cả dân tộc. Đồng thời, do những đặc điểm riêng về địa lý và lịch sử, trong quá trình đấu tranh chống ngoại xâm, để bảo vệ, giữ gìn tổ quốc, quê hơng và chống thiên tai khắc nghiệt để tồn tại, phát triển, ngời dân Hà Tĩnh cũng đã sáng tạo, xây đắp nên những nét riêng về cốt cách, truyền thống, góp phần làm phong phú thêm về lịch sử dân tộc Việt Nam.

2. Trớc khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời, các thế hệ ngời Hà Tĩnh yêu nớc có những cuộc khởi nghĩa chống thực dân Pháp xâm lợc, trong đó đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hơng Sơn - Hơng Khê do Phan Đình Phùng và Cao Thắng lãnh đạo. Tuy bị thất bại, nhng các cuộc khởi nghĩa đó đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm về đấu tranh vũ trang, xây dựng làng chiến đấu trên các địa bàn khác nhau (đồng bằng, trung du, miền núi), về chiến tranh du kích, lấy ít thắng nhiều, lấy thô sơ thắng hiện đại, về động viên toàn dân đánh giặc và thực hiện chiến lợc chiến tranh nhân dân.

3. Ngay khi Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời cho đến Chiến tranh thế giới lần thứ hai bùng nổ, dới sự lãnh đạo của Đảng, cán bộ và nhân dân Hà Tĩnh đã kế thừa truyền thống đấu tranh, cùng với nhân dân Nghệ An, Hà Tĩnh là một trong những nơi phong trào đấu tranh yêu nớc và cách mạng phát triển sôi nổi và sớm nhất trong toàn quốc mà nổi bật là cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh (1930 - 1931). Cao trào Xô viết Nghệ Tĩnh 1930 - 1931 đợc xem là cuộc tổng diễn tập đầu tiên của giai cấp công nhân và nhân dân lao động của cả nớc để tiến tới Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thành công.

4. Trong quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền 1939 - 1945, Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh gặp nhiều khó khăn thử thách. Các cuộc đàn áp, khủng bố liên tiếp, kéo dài, dã man với quy mô lớn cha từng thấy của thực dân Pháp, phát xít Nhật và tay sai đã làm cho các cơ quan Đảng bị tổn thất nặng nề, giao thông liên lạc giữa Trung ơng với địa ph- ơng, giữa các cấp uỷ Đảng với nhân dân gặp nhiều khó khăn. Nhng vợt lên trên hết là khát vọng độc lập tự chủ đã giúp Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh xây dựng lại phong trào, tập hợp đợc quần chúng, chuẩn bị lực lợng chính trị, lực lợng vũ trang tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền thắng lợi. Trong Cách mạng Tháng Tám. Hà Tĩnh là một trong bốn tỉnh của nớc ta giành chính quyền sớm nhất ở cấp tỉnh lỵ. Trong khi đó, Batơ (Quảng Ngãi), Tiên Du (Bắc Ninh), Hiệp Hoà (Bắc Giang) là đơn vị huyện giành chính quyền trớc mà không phải là đơn vị tỉnh.

5. Trong cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh, các huyện ở phía Nam giành đợc chính quyền trớc nh: Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc. Các huyện ở đồng bằng nh: Kỳ Anh, Đức Thọ và tỉnh lỵ Hà Tĩnh giành chính quyền tiếp theo. Cuối cùng là các huyện trung du và miền núi: Hơng Sơn, Nghi Xuân, Hơng Khê. Có thể nói, quá trình giành chính quyền ở Hà Tĩnh đi ngợc lại so với quá trình giành chính quyền của cả nớc. ở nớc ta, các tỉnh phía Bắc giành đợc chính quyền trớc nh: Thái Nguyên, Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Yên Bái. Sau đó Thành phố Hà Nội giành đợc chính quyền thắng lợi và cuối cùng là các tỉnh phía Nam: Sài Gòn, Gia Định, Sóc Trăng, Long Xuyên, Đồng Nai Thợng, Hà Tuyên.v.v... khởi nghĩa giành thắng lợi. Qua quá trình tổ chức giành chính quyền ở Hà Tĩnh cho chúng ta thấy tính độc lập và chủ động sáng tạo của các cấp bộ Đảng, địa phơng, cũng nh tính đa dạng phong phú khi giành chính quyền ở Hà Tĩnh.

6. Quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh thắng lợi có sự đóng góp to lớn của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh. Ngày 19/5/1945, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh ra đời đáp ứng đòi hỏi khách quan của cách mạng giải phóng dân tộc ở hai tỉnh Hà Tĩnh và Nghệ An. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã đề ra những hình thức tổ chức đa dạng, phong phú, linh hoạt và chặt chẽ, có phơng thức hoạt động tích cực thích hợp, có khả năng phát huy mạnh mẽ mọi nhân tố dân tộc vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã

khéo léo kết hợp truyền thống yêu nớc vẻ vang của nhân dân hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Nâng cao những u điểm cơ bản có tính nguyên tắc và khắc phục những nhợc điểm tả khuynh, biệt phái. Trong Cách mạng Tháng Tám 1945, nhờ nhạy bén tình hình mới, nắm chắc mục tiêu chiến lợc và mục tiêu trớc mắt của đảng viên, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã phát huy đợc tính sáng tạo, nhanh chóng tập hợp đợc lực lợng lãnh đạo nhân dân giành chính quyền thắng lợi ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh. Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố dân tộc với yếu tố giai cấp, lấy liên minh công nông làm cơ sở, kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để đa cách mạng đi lên, góp phần thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945.

7. Thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 ở Hà Tĩnh đã góp vào kho tàng kinh nghiệm đấu tranh cách mạng của Đảng và nhân dân ta nhiều bài học kinh nghiệm quý báu. Đồng thời để lại cho Đảng bộ và nhân dân Hà Tĩnh nhiều bài học có giá trị thực tiễn:

- Cách mạng chỉ có thể thành công đợc do có sự che chở của quần chúng. Từ sau khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, thực dân Pháp và phát xít Nhật đã tập trung lực lợng để khủng bố phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh, các cơ sở Đảng bị phá vỡ, cán bộ đảng viên bị bắt, số đảng viên còn lại đi bắt liên lạc với nhiều nơi khác. Trong quá trình hoạt động đó, các đồng chí đảng viên đã nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình và sự chở che của nhân dân. Phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh dần dần có sự khởi sắc.

- Xây dựng lực lợng cách mạng cả ở nông thôn, thành thị và miền núi gồm các giai cấp, tầng lớp. Trong bất kỳ giai đoạn lịch sử nào, phong trào cách mạng muốn thành công cũng có lực lợng cách mạng. Nhng việc xây dựng lực lợng cách mạng không chỉ diễn ra ở thành thị hay nông thôn mà xây dựng lực lợng cách mạng phải diễn ra đồng thời ở cả nông thôn, thành thị, miền núi và không chỉ ở giai cấp nông dân hay công nhân, mà phải tập trung tất cả giai cấp, tầng lớp thành một khối thống nhất. Lực lợng nòng cốt của phong trào cách mạng chính là đông đảo các tầng lớp nhân dân lao động với trụ cột là liên minh công nông. Lực lợng cách mạng đợc xây dựng ngay trong các thôn xóm, xí nghiệp, những nơi có điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 82 - 97)