Chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền của Việt Minh liên tỉnh

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 52 - 57)

6. Bố cục của luận văn

3.1.Chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền của Việt Minh liên tỉnh

chóng tập hợp lực lợng cán bộ và nhân dân, gấp rút thúc đẩy khẩn trơng quá trình chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền.

chơng 3:

Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền ở hà tĩnh tháng tám năm 1945

3.1. Chủ trơng khởi nghĩa giành chính quyền của Việt Minh liên tỉnhNghệ Tĩnh. Nghệ Tĩnh.

Trớc sự chuyển biến nhanh chóng của tình hình, thực hiện nhiệm vụ của Trung ơng Đảng và Tổng bộ Việt Minh đề ra là hớng tới một cuộc khởi nghĩa đánh đuổi phát xít Pháp - Nhật, các địa phơng ra sức phấn đấu xây dựng lực l-

ợng của mình. Nhng do sự phát triển không đồng đều của phong trào Việt Minh giữa các địa phơng nên phong trào có những hạn chế.

Ngày 7/5/1944, Tổng bộ Việt Minh ra chỉ thị về sửa soạn khởi nghĩa vũ trang đã đợc đặt ra từ mấy năm trớc. Nhng nói nhiều hơn làm, hoặc cha nhận rõ phải làm những gì, vì vậy việc sửa soạn đem lại ít hiệu quả. Toàn bộ nội dung chỉ thị của Tổng bộ Việt Minh rất cụ thể thiết thực góp phần chỉ đạo việc chuẩn bị khởi nghĩa một cách toàn diện thống nhất, khẩn trơng đẩy nhanh sự phát triển của cao trào chống Nhật - Pháp tiến tới giành chính quyền.

Ngày 26 tháng 6 năm 1945, Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng gửi cho các đồng chí ở Xứ uỷ Trung Kỳ một bức th chỉ rõ: "Tình hình diễn biến mau lẹ và thuận tiện. Hàng ngũ quân thù ngày một lối loạn thêm ... cao trào kháng Nhật cứu nớc đang sôi nổi ở miền Bắc Đông Dơng. Cứu quốc quân đã giải tán đợc một phần lớn nhân dân các tỉnh Cao Bằng, Bắc Cạn, Tuyên Quang, Thái Nguyên, Lạng Sơn và Hà Giang. Chính quyền cách mạng giải phóng đã thành lập trong khu giải phóng. Đất Nhật đang bị quân Đồng minh đánh dữ. Cuộc đổ bộ của quân Đồng minh vào Đông Dơng không xa. Tình hình chủ quan và khách quan rất thuận tiện. Giờ tổng khởi nghĩa sắp tới" [20, 49]. Căn cứ vào nhận định tình hình của Trung ơng, ngày 8/8/1945 Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh họp đại hội đại biểu hai tỉnh để kiểm điểm tình hình và bàn kế hoạch chuẩn bị tổng khởi nghĩa.

Đại hội đợc tiến hành tại nhà ông Hoàng Viễn ở làng Châu Sơn, xã Phúc Mỹ (nay là xã Hng Châu) huyện Hng Nguyên, Nghệ An. Hơn 40 đại biểu ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh đã về dự đại hội. Sau ba ngày làm việc, Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã đề ra những nhiệm vụ cấp thiết nh sau:

1. Gấp rút xây dựng và phát triển mạnh mẽ Việt Minh liên tỉnh Nghệ - Tĩnh, các hội cứu quốc, các đội tự vệ và tiểu tổ du kích để kịp thời đối phó với tình hình mới. Đại hội nhấn mạnh về việc đề cao ý thức quân sự hoá dân chúng. Xúc tiến việc thành lập chiến khu chuẩn bị cho khởi nghĩa vũ trang.

2. Phát động đợt tuyên truyền cơ động sôi nổi gây thanh thế cho Việt Minh bằng các hình thức: treo cờ, băng, khẩu hiệu, dán biểu ngữ, rải truyền đơn, tổ chức mít tinh diễn thuyết, tuyên truyền xung phong và biểu tình, tuần hành, thị uy. Cổ động phong trào đấu tranh của quần chúng, phá thế kìm kẹp của Nhật và hoạt động phản cách mạng của bọn tay sai.

3. Để thuận tiện cho việc chỉ đạo phong trào. Đại hội quyết định chia Nghệ An và Hà Tĩnh ra thành 6 phân khu và phân công cán bộ phụ trách phân khu đó.

Tỉnh Nghệ An đợc chia làm 4 phân khu, gồm: 1. Vinh - Bến Thuỷ; Nghi Lộc, Hng Nguyên và Nghi Xuân (Hà Tĩnh); 2. Nam Đàn, Anh Sơn, Thanh Ch- ơng; 3. Diễn Châu, Quỳnh Lu, Yên Thành, Nghĩa Đàn, Quỳ Châu. 4. Con Cuông, Vĩnh Hoà, Tơng Dơng.

(Huyện Vĩnh Hoà nằm giữa Con Cuông và Tơng Dơng, sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945, huyện Vĩnh Hoà bị xoá tên, các xã của huyện này đợc sát nhập vào huyện Con Cuông và huyện Tơng Dơng).

Tỉnh Hà Tĩnh gồm có 2 phân khu: 5. Đức Thọ, Hơng Sơn, Hơng Khê; 6. Thờng gọi là phân khu Nam Hà, gồm Thị xã Hà Tĩnh, Can Lộc, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh.

4. Đối với việc tiếp đón quân Đồng minh, Đại hội chủ trơng một mặt sẵn sàng đủ khí giới và lơng thực để ủng hộ họ khi đến tớc khí giới Nhật, một mặt đề phòng, nếu họ tỏ thái độ xâm lợc thì sẵn sàng đối phó.

5. Về khởi nghĩa giành chính quyền, Đại hội chủ trơng, khi thời cơ đến sẽ tiến hành khởi nghĩa giành chính quyền ở nông thôn trớc, thành thị sau. Việc trừng trị bọn Việt gian phản động phải giữ đúng nguyên tắc: án tử hình phải đợc Tỉnh duyệt, bắt Việt gian phải đợc Huyện đồng ý.

Đại hội đã bầu Ban chấp hành chính thức của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh gồm 7 uỷ viên: Nguyễn Xuân Linh (Bí th), Trần Văn Cung, Chu Văn Biên, Trần Văn Quang, Nguyễn Tạo, Nguyễn Đức Tịnh, Nguyễn Ngọc Tuyết [101, 117 - 118].

Dới ánh sáng đúng đắn của đờng lối Trung ơng, Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã đề ra đợc một số biện pháp tích cực làm phơng hớng công tác cho cán bộ hai tỉnh Nghệ An - Hà Tĩnh để đẩy mạnh phong trào tiến kịp với nhu cầu của tình hình. Đại hội bế mạc, ai nấy ra về lòng tràn đầy tin tởng và quyết tâm.

Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh có ý nghĩa vô cùng to lớn, đã nêu lên nhiều biện pháp cụ thể để thực hiện chỉ thị "Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta". Những nhiệm vụ mà đại hội nêu lên đã đánh dấu một bớc phát triển mới của sự hình thành t tởng chỉ đạo của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, cụ thể hoá chỉ thị của Trung ơng Đảng, chủ yếu là nhiệm vụ tổng khởi

nghĩa giành chính quyền trong tỉnh, nhằm đẩy mạnh việc chuẩn bị giành chính quyền trong cả nớc.

Tình hình thế giới và trong nớc chuyển biến hết sức mau lẹ. Thời cơ giành chính quyền càng tới gần, Trung ơng triệu tập hội nghị toàn quốc của Đảng vào ngày 14/8/1945 và Đại hội quốc dân vào ngày 16/8/1945 để thảo luận và bàn kế hoạch phát động tổng khởi nghĩa giành chính quyền trong cả n- ớc. Đồng chí Lê Viết Lợng đợc Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh cử đi dự các hội nghị lịch sử này.

Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh bế mạc, các đại biểu đang trên đ- ờng về địa phơng, thì đợc tin Nhật chuẩn bị đầu hàng. Tình hình đã thay đổi, những nghị quyết đề ra trong Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh không còn thích hợp với tình hình mới nữa. Không máy móc chờ lệnh của Trung ơng trong điều kiện giao thông liên lạc khó khăn, Ban Thờng vụ Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã họp hội nghị để nhận định tình hình, bầu ra Uỷ ban khởi nghĩa và phát động khởi nghĩa giành chính quyền trong tỉnh.

Ban thờng vụ Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh nhận định tình hình, mặc dù chính phủ có ý xin đầu hàng, bọn tay sai đã bắt đầu thất thế, bộ máy chính quyền bù nhìn đã hoàn toàn mất thế lực, Hội Tân Việt đã tan rã từ lâu, "Thanh niên Phan Anh" phần nhiều từ thủ lĩnh đến đoàn viên đều biến thành thanh niên cứu quốc. Nhng thái độ của quân Nhật ở Nghệ Tĩnh vẫn cha có biến chuyển rõ rệt. Dựa theo phơng hớng khởi nghĩa của Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, Ban thờng vụ Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã thận trọng đề ra kế hoạch khởi nghĩa từng bớc "cớp chính quyền bắt đầu từ xã rồi đến huyện lỵ" [9, 161].

Kế hoạch khởi nghĩa của Ban Thờng vụ Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh vừa phát ra thì ngày 15/8/1945 đài phát thanh Đồng minh chính thức báo tin : ''Chính phủ Nhật đầu hàng vô điều kiện ''. Khi nhận đợc tin này, nội bộ kẻ thù ở hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh hết sức hoang mang rệu rã và có sự thay đổi đột ngột. Bộ máy chính quyền bù nhìn và tay sai ở Hà Tĩnh tan tác nh đàn gà con mất mẹ. Điều kiện khách quan cho một cuộc khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền đã hoàn toàn chín muồi, thời cơ nghìn năm có một đã đến trong lúc điều kiện chủ quan của ta cũng hết sức thuận lợi.

Chớp lấy thời cơ thuận lợi đó, ngày 15/8/1945 cùng lúc nhận đợc tin Chính phủ Nhật đầu hàng vô điều kiện, Uỷ ban khởi nghĩa Việt Minh liên tỉnh

Nghệ Tĩnh đã ra lệnh cho các phân khu, phủ huyện, tổng làng và các tổ chức Quỳnh Lu, Nam Đàn, Đức Thọ, Hơng sơn, Hơng Khê, Kỳ Anh, Cẩm Xuyên, Thạch Hà, Can Lộc, ... bố trí ngay việc cớp chính quyền.

Nội dung lệnh khởi nghĩa nh sau:

1. Các Uỷ ban khởi nghĩa Nghệ - Tĩnh, các địa phơng kể trên phải bố trí ngay việc cớp chính quyền, lập Uỷ ban nhân dân cách mạng ở làng, lập Chính phủ lâm thời ở phủ, huyện. Tuỳ hoàn cảnh và năng lực mà làm, không câu nệ làng trớc hay huyện trớc.

Các đồn khố xanh đều phải chiếm lấy.

2. Sau khi cớp chính quyền cách mạng, lập tức tuyên bố:

a, Huỷ bỏ hết tất cả pháp luật và quyền lợi về kinh tế, chính trị và xã hội do Nhật, Pháp và chính phủ bù nhìn lập ra.

b, Tuyên bố thi hành chơng trình của Việt Minh. Kế hoạch về chính trị, khởi nghĩa do Uỷ ban khởi nghĩa địa phơng định đoạt [9,162]

Lệnh khởi nghĩa của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh phát ra lan toả nhanh chóng từ thành thị đến nông thôn, không khí chính trị khởi nghĩa nh sóng dậy. Các cuộc hội nghị thành lập Uỷ ban khởi nghĩa và Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời đợc tổ chức cấp tốc ở khắp các phủ huyện của hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh.

Kèm theo lệnh khởi nghĩa, Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh cũng phát truyền đơn kêu gọi :

Quốc dân đồng bào Nga Xô Viết đánh Nhật

Phát xít Nhật đã đầu hàng Đồng minh

Toàn thể đồng bào hãy đoàn kết dới ngọn cờ đỏ sao vàng của Việt Minh, đứng dậy đánh đổ chính phủ Việt gian, lập chính quyền nhân dân cách mạng, sẵn sàng lực lợng đối phó với tất cả sức phản động [101,120].

Lệnh khởi nghĩa và truyền đơn của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã thổi vào phong trào quần chúng một luồng sinh khí mới. Truyền đơn, biểu ngữ, khẩu hiệu, xuất hiện khắp nơi, cờ đỏ sao vàng rực rỡ tung bay trên các đình làng, trên các cây cao. Nhiều cuộc mít tinh diễn thuyết, biểu tình, tuần hành, thị uy ... nổ ra liên tiếp, tạo ra khí thế tấn công áp đảo của cách mạng.

Có thể nói rằng, sau khi có lệnh khởi nghĩa của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh, công tác chính trị đợc thể hiện hết sức khẩn trơng, các Uỷ ban khởi

nghĩa huyện đợc thành lập và họp bàn kế hoạch giành chính quyền ở huyện. Các đội tuyên truyền xung phong bàn việc tích cực thu hút hàng triệu ngời tham gia. Các làng quê, ngõ xóm rộn ràng tiếng tù và, tiếng chiêng trống chuẩn bị khởi nghĩa. Quần chúng bắt hơng lý giao lại sổ sách, triện bạ: ở Yên Phúc, Yên Thọ, Thanh Lạng, Đức Thọ, Đan Chế, Phù Việt, Ngọc Lụy, Ngọc Điền, Thạch Hà....

Bộ máy chính quyền địch từ tỉnh đến huyện, xã nhanh chóng bị tê liệt các công sở nằm im chờ đợi, bọn quan lại tay sai của Nhật hoang mang. Nhiều tên chuẩn bị bỏ chạy hoặc tìm cách liên lạc với Việt Minh. Một số công chức nhỏ ở huyện đã tham gia Việt Minh hoặc đã nhận làm việc cho Việt Minh nh ở Thạch Hà, Thị xã Hà Tĩnh ... nhiều đồn binh của địch đóng cửa bất động, anh em binh lính ở đồn Linh Cảm (Đức Thọ) đã rời bỏ hàng ngũ chạy sang lực lợng vũ trang của Việt Minh hoặc bỏ đồn về với nhân dân.

Thời cơ nghìn năm có một đã đến, giờ phút thiêng liêng nhất của dân tộc đã đợc các chiến sỹ cách mạng và quần chúng chớp lấy. Cuộc khởi nghĩa giành chính quyền bắt đầu.

Có thể nói, chủ trơng và kế hoạch khởi nghĩa của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đợc đề ra kịp thời, đúng đắn đã tạo tiền đề cho thắng lợi của công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân.

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 52 - 57)