Phong trào cách mạn gở Hà Tĩnh trong những năm

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 27 - 33)

6. Bố cục của luận văn

1.3.2. Phong trào cách mạn gở Hà Tĩnh trong những năm

1939.

Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh tạm thời lắng xuống, nhng thực dân Pháp và phong kiến Nam Triều vẫn lo lắng. Báo cáo của Khâm sứ Trung Kỳ Chattel ngày 15/01/1932 lên toàn quyền Đông Dơng viết rằng: "Không nên ảo tởng tr- ớc sự yên tĩnh đó, các nhà chức trách phải luôn luôn cảnh giác". Chính Khâm sứ Trung Kỳ Chattel đã đích thân chỉ thị cho bọn quan lại cấp dới phải luôn chú ý, bằng mọi cách "duy trì và mở rộng sự yên ổn ấy" [81, 465].

Để thực hiện âm mu đó, bè lũ thống trị đã dùng mọi thủ đoạn, vừa tiếp tục đàn áp, truy lùng, vừa mua chuộc, dụ dỗ hòng tiêu diệt tinh thần và ý chí đấu tranh cách mạng của nhân dân ta. Tính đến năm 1931, cả Hà Tĩnh có tới 55 đồn binh rải đều khắp các làng. Điển hình cho hành động điên cuồng của bọn thực dân phong kiến ở Hà Tĩnh là vụ lính đồn Ba Giang (Phù Việt) đốt cháy 270 nóc nhà của dân. Binh lính đồn Nghèn (Can Lộc) xả súng bắn vào quần chúng biểu tình giết chết 42 ngời và làm bị thơng hàng chục ngời khác [8, 96].

Thực dân Pháp vô cùng xảo quyệt, một mặt chúng ra sức đàn áp, khủng bố, nhng mặt khác chúng lại tìm mọi thủ đoạn mua chuộc, hòng đánh lừa quần chúng, làm cho họ xa rời cách mạng. Chúng khuyến khích phát triển các hủ tục đồi bại, bắt nhân dân phải theo. Chúng ra sức tuyên truyền tín giáo, lôi kéo mọi ngời vào các tôn giáo nh đạo phật, đạo tin lành, đạo thiên chúa.v.v... để dễ bề kiểm soát t tởng quần chúng.

Về mặt xã hội, thực dân Pháp cho thực hiện một vài cải cách ban ơn nh lập trạm phát thuốc, phát gạo cứu đói, cho đắp đờng, đào mơng, cho xây dựng đền chùa, trờng học, cho sửa sang và mở rộng Thị xã Hà Tĩnh.

Tuy vậy, mọi thủ đoạn mua chuộc của địch không thể che đợc tội ác của chúng. Nhân dân Hà Tĩnh cũng nh đồng bào cả nớc, không hề bị lừa phỉnh, trái lại càng nung nấu căm thù và tìm cách chống trả lại chúng. Nhân dân Hà Tĩnh đã lợi dụng mọi âm mu và hoạt động của địch để giải quyết những khó khăn trớc mắt tiếp tục sự nghiệp cách mạng của mình.

Đầu năm 1932, một số cán bộ, đảng viên và quần chúng tích cực trong phong trào Xô viết thoát khỏi mạng lới mật thám đã tạm lánh sang Xiêm tìm cách hoạt động. ở Xiêm họ đã cùng với các nhà cách mạng khác lập ra "Đông Dơng viện trợ bộ" để làm cơ sở tổ chức phong trào và đào tạo cán bộ chuẩn bị

lực lợng đa về nớc. Tháng 6/1932, "Đông Dơng viện trợ bộ" cử các đồng chí Trần Xu, Phan Gần, Lê Lộc về xây dựng cơ sở trong tỉnh. Hoạt động của các đồng chí bị bọn mật thám phát hiện. Các đồng chí nối tiếp nhau bị địch bắt, Trần Xu, Phan Gần bị địch xử bắn, Lê Lộc bị đày đi nhà tù Buôn Ma Thuột. Trong lúc đó, một số đồng chí, cán bộ đảng viên trong tỉnh vẫn ở lại địa phơng lẩn tránh sự truy lùng của địch, đợc nhân dân đùm bọc, chờ dịp thuận tiện tiến hành hoạt động khôi phục lại đảng bộ. Tháng 7 năm 1932 Ban cán sự Đảng huyện Cẩm Xuyên đợc hình thành do đồng chí Nguyễn Hữu Thái làm Bí th. Đây là cơ sở Đảng đầu tiên đợc phục hồi sau cao trào 1930 - 1931 và làm cơ sở cho việc phục hồi cơ sở Đảng ở các địa phơng trong tỉnh. Sau khi có ban cán sự Đảng, công tác tuyên truyền vận động để phát triển đảng viên, xây dựng tổ chức cơ sở Đảng đợc đẩy mạnh. Nhờ vậy ngay trong thời kỳ khó khăn nhất của những tháng cuối năm 1932, lúc địch đang ra sức kìm kẹp, mặc dù Đảng bộ các cấp cha đợc khôi phục, nhân dân ở nhiều nơi trong tỉnh vẫn đợc sự giúp đỡ, chỉ dẫn của các cán bộ, đảng viên. Lòng tin của quần chúng đối với Đảng, với cách mạng vẫn đợc tiếp tục củng cố. Nhân dân Hà Tĩnh bớc vào một thời kỳ đấu tranh mới.

Năm 1933, với những cố gắng lớn của các chiến sĩ cách mạng lại đợc sự giúp đỡ tích cực của "Đông Dơng viện trợ bộ" nhiều nơi phục hồi đợc tổ chức Chi bộ Đảng. Ban cán sự ở các huyện trong tỉnh đợc thành lập. Các tổ chức cơ sở của Đảng đợc phục hồi là nhân tố đấu tranh để đa phong trào quần chúng tiến lên. Dới sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, quần chúng lợi dụng mọi hình thức hợp pháp để đấu tranh chống địch. Nhân dân làm đơn kêu kiện cả làng cùng ký tên rồi gửi lên huyện, lên tỉnh vạch trần những thủ đoạn gian dối, thái độ hạch sách của bọn hơng lý. Có nơi quần chúng bắt giữ các lý trởng rồi mời quan huyện về giải quyết nh ở Lai Thạch (Can Lộc), hoặc bắt trói lý trởng gánh lên trả cho huyện (Tình Điệm, Hơng Sơn). ở Ngọc Lâm (Nghi Xuân) nhân dân bắt tổng lý giải đi khắp làng để vạch tội tham ô, hống hách. Phong trào chống hơng lý nhũng lạm bớc đầu thu đợc thắng lợi. Bọn thống trị muốn xoa dịu lòng dân đã phải nhợng bộ. Một số tên lý trởng bị cách chức ở Tình Điệm, Đông Trung, Gòi Mỹ (Hơng Sơn), ở Điền Xa (Can Lộc)... nhiều tên khác bị nhân dân đấu tranh kiên quyết phải xin thôi việc. Một số nơi nhân dân tiến lên bắt bọn hào lý phải trả lại ruộng công vừa bị chúng chiếm đoạt sau thời kỳ

Xô Viết. Nông dân các huyện Can Lộc, Nghi Xuân, Thạch Hà, Hơng Sơn, Cẩm Xuyên... thu lại hàng ngàn mẫu ruộng đất công.

Cuộc đấu tranh chống cờng hào, lý dịch ở thôn xã phát triển rộng rãi và đều khắp trong tỉnh. ở Hơng Sơn, Cẩm Xuyên, Nghi Xuân, nhân dân buộc hào lý phải trả lại các thứ lúa, tiền phù thu lạm bổ, tiền quyên góp làm cầu cống đền chùa. Những thắng lợi thu đợc tuy không bằng thời kỳ Xô Viết nhng có ảnh hởng lớn đến tinh thần cách mạng của quần chúng.

Qua đấu tranh, các tổ chức quần chúng dần dần đợc xây dựng lại, các tổ chức phờng hội thu hút hàng chục nghìn ngời tham gia. Đến giữa năm 1931 Hà Tĩnh có 16108 hội viên nông hội, 2168 hội viên phụ nữ, 1017 đoàn viên thanh niên cộng sản, 733 hội viên cứu tế, 100 hội viên sinh hội, 2018 đội viên tự vệ.

ở làng Thái Yên (Đức Thọ) có 485 đội viên tự vệ [8, 104].

Trớc sự phát triển và rộng khắp của phong trào cách mạng trong tỉnh, đầu năm 1934 đợc sự giúp đỡ của "Đông Dơng viện trợ bộ", các tổ chức cơ sở Đảng ở các huyện đã tập hợp lại, cơ quan lãnh đạo lâm thời của Đảng bộ Hà Tĩnh cũng đợc hình thành.

Dới sự lãnh đạo của cơ quan lâm thời tỉnh Đảng bộ, phong trào đấu tranh của quần chúng có chuyển biến mạnh mẽ. Các cuộc đấu tranh có sự chỉ đạo thống nhất, đợc sự phối hợp chặt chẽ và có sự hỗ trợ lẫn nhau đa lại kết quả to lớn. Hình thức đấu tranh đòi quyền lợi kinh tế tiến lên một bớc, từ việc đòi chia ruộng đất công, đòi giảm tô tức, giảm nợ lãi ... đến việc đòi giảm su thuế, chống cớp đoạt. Từ những mục tiêu kinh tế, quần chúng đã hớng tới những mục tiêu chính trị, đấu tranh làm giảm uy thế bộ máy cai trị của thực dân và phong kiến ở nông thôn. Các "làng dân" lập ra ở các địa phơng thực sự là lực lợng đối lập với bọn cờng hào. "Làng dân" buộc các "làng hào" phải tuân thủ theo những điều kiện do quần chúng đề ra.

Cuộc đấu tranh chống thực dân và Nam triều phong kiến diễn ra dới hình thức chống cờng quyền áp bức bóc lột, chống quan lại hà khắc nhũng nhiễu, đòi quyền lợi kinh tế, đòi quyền sống làm ngời .v.v... tiếp tục phát triển khắp các vùng trong tỉnh.

Năm 1936, Mặt trận dân chủ Đông Dơng đợc thành lập, phong trào chống phát xít, chống bọn phản động thuộc địa, đòi tự do dân chủ của nhân dân Việt Nam càng phát triển mạnh mẽ.

ở Hà Tĩnh phong trào đấu tranh đòi tự do đợc diễn ra sôi nổi. Cuối năm 1936 nhiều chiến sĩ cách mạng bị tù đợc tha về các địa phơng tăng thêm năng lực lao động và sức chiến đấu cho quần chúng. Năm 1937 Tỉnh uỷ lâm thời của Đảng bộ Hà Tĩnh đợc thành lập, phong trào cách mạng ở Hà Tĩnh đã có thêm nhiều điều kiện mới. Tổ chức Cộng sản Đảng đợc củng cố, các cấp bộ Đảng từ huyện đến xã đợc tăng cờng. Tổ chức quần chúng đợc xây dựng lại nhanh chóng. Những phờng hội trớc đây đợc củng cố và mở rộng dới nhiều hình thức, hoạt động công khai và hợp pháp. Toàn tỉnh Hà Tĩnh có trên 70 tổ chức phờng hội. Ngoài những phờng hội cổ truyền đã có nhiều hình thức mới nh hội đọc báo, hội đá bóng, hội truyền bá quốc ngữ ...

Song song với công tác tập hợp và tổ chức quần chúng, Đảng rất chú trọng tuyên truyền chủ nghĩa cộng sản, giáo dục ý thức giác ngộ cách mạng cho mọi ngời dân, nhất là tầng lớp thanh niên. Đảng bộ đã mở hiệu sách '' Liên thành th quán" đặt tại Thị xã Hà Tĩnh. ''Liên thành th quán'' vừa là cơ quan công khai của Đảng, vừa là nơi phân phát sách báo, tài liệu của Đảng.. "Liên thành th quán '' hoạt động rất tích cực, nhiều sách báo của Đảng nh: : Vấn đề dân cày của Trờng Chinh và Võ Nguyên Giáp, các sách tiến bộ khác, các báo Tin tức, Nhành lúa, Tập hợp, Dân chúng .v.v... đợc phát hành rộng rãi. Nhiều cán bộ, đảng viên và các tầng lớp thanh niên, học sinh đã đến '' Liên thành th quán'' tìm đọc sách báo Đảng để mở mang tri thức. Công tác tuyên truyền giáo dục đã nâng cao trình độ giác ngộ cách mạng của quần chúng lên một bớc. Trong thời gian này lợi dụng hình thức đấu tranh công khai hợp pháp, các cấp bộ Đảng đã lãnh đạo nhân dân từng bớc giành các quyền lợi chính trị và kinh tế. Sôi nổi nhất là cuộc đấu tranh đòi cải cách hơng thôn ở các làng xã, nhân dân kiên quyết đòi bọn hào lý phải bỏ tệ nạn cúng tế chè chén linh đình, lên án các hủ tục đồi bại, mê tín dị đoan. Nhiều nơi nhân dân đã tự tổ chức sửa sang lại làng xóm, đắp đờng sá, đào giếng nớc ăn ... Các chi bộ Đảng đã lãnh đạo các tổ chức quần chúng ở làng xã đã vận động cử những ngời tiến bộ ra làm lý tởng hoặc vào các hoạt động hào mục. Phong trào kiện hơng lý nhũng lãm lại nổi lên rầm rộ. ở Hơng Sơn hầu hết các xã đều tổ chức kêu kiện, nhiều lý trởng bị dân kiện phải bỏ việc hoặc bị cách chức.

Ngoài việc đấu tranh làm giảm uy thế bọn cờng hào lý dịch, ở nông thôn, nhân dân tiếp tục buộc hào lý phải trả lại những quyền lợi kinh tế bị chiếm đoạt. Cuộc đấu tranh đòi ruộng đất cày và các khoản lúa, tiền phù thu lạm bổ

liên tiếp thu đợc nhiều thắng lợi. Phong trào đấu tranh của các vùng nông dân đã có ảnh hởng mạnh mẽ và lôi cuốn anh chị em công nhân trong các đồn điền. ở các đồn điền, công nhân đấu tranh đòi bọn chủ phải bỏ tô phụ, tô rừng, tăng tiền công, giảm giờ làm ...

Năm 1937, đại biểu chính phủ Pháp là Godast đợc cử sang điều tra tình hình ở Đông Dơng, Đảng bộ Hà Tĩnh đã mở cuộc vận động quần chúng biểu tình đa yêu sách. Phong trào đợc các địa phơng hởng ứng nhiệt liệt. Các huyện ở gần Thành phố Vinh (Nghệ An), từ Đức Thọ, Nghi xuân ... đến Thạch Hà, Can Lộc ... quần chúng đã cử đại biểu của mình cùng với nhân dân Nghệ An biểu tình đòi chính phủ phải giải quyết các quyền tự do địa chủ nh: hội họp, đi lại, tự do báo chí, tự do làm muối, nấu rợu.

Cuộc vận động đón Godast đa yêu sách đã có tác dụng lớn đến tinh thần đấu tranh của quần chúng. Từ sau cao trào Xô Viết Nghệ Tĩnh, đây là cuộc biểu dơng tinh thần cách mạng chung của nhân dân trong tỉnh, nó thể hiện sự đoàn kết và thống nhất hành động trên một phạm vi lớn. Sau cuộc vận động đa yêu sách cho Godast, nhân dân Hà Tĩnh đã vơn lên một lần nữa phá thế kìm kẹp của địch tiếp tục giành các quyền tự do dân chủ. Các cuộc họp đợc tổ chức công khai rộng rãi, nhân dân đợc tự do công khai bàn bạc, nhiều nơi lý trởng phải thuận theo những điều kiện do nông dân đa ra. Tình hình chính trị và xã hội của tỉnh lại dần dần sáng sủa hơn. Nhân dân phấn khởi, tin tởng, phong trào học chữ quốc ngữ phát triển. Sách báo đợc đọc công khai phổ biến ở nhiều xã. Trình độ giác ngộ cách mạng của quần chúng đợc nâng lên không ngừng. Ngoài việc tích cực tham gia đấu tranh thực hiện những mục tiêu cụ thể đối với địa phơng, nhân dân Hà Tĩnh đã nêu cao tinh thần đoàn kết công nông, đoàn kết quốc tế cộng sản .

Ngày 5 tháng 7 năm 1937, công nhân Trờng Thi (Bến Thuỷ - Nghệ An) bãi công. Hội ái Hữu, Tơng Tế ở Hà Tĩnh đã tổ chức quyên qóp để ủng hộ. Nhân dân mở nhiều cuộc vận động quyên góp để ủng hộ đồng bào các tỉnh miền Nam Trung Bộ bị lũ lụt, ủng hộ công nhân nhà máy dệt Nam Định đình công. Tinh thần đoàn kết quốc tế đợc biểu hiện rõ trong phong trào đoàn kết ủng hộ nhân dân Tây Ban Nha chống bọn Phrăngcô

Ngày 14/4/1938, Đại hội Đảng bộ Hà Tĩnh đợc khai mạc tại làng Đan Chế (Thạch Hà) gồm đại biểu của năm huyện Can Lộc, Thạch Hà, Nghi Xuân, Đức Thọ, Cẩm Xuyên thay mặt cho 90 đảng viên về dự. Đại hội đã tập trung

bàn công tác chỉnh đốn nội bộ và tổ chức quần chúng đấu tranh theo chủ trơng mới của Đảng. Đại hội đã bầu ban chấp hành Đảng bộ gồm 6 uỷ viên. Đồng chí Trần Giáp đợc cử làm Bí th Tỉnh uỷ.

Nhìn chung phong trào đấu tranh ở Hà Tĩnh trong những năm 1932 - 1939 thu đợc nhiều thắng lợi. Những thắng lợi này đã tạo điều kiện cho nhân dân Hà Tĩnh vợt qua mọi khó khăn thử thách vững bớc tiến lên cùng với đồng bào cả nớc đấu tranh chống mọi thủ đoạn hung ác của kẻ thù kể từ khi Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ .

Tiểu kết chơng 1:

Hà Tĩnh là một vùng đất có vị thế chiến lợc quan trọng và là một trong những địa phơng có bề dày truyền thống yêu nớc, truyền thống cách mạng.

Trong những năm 1930, dới sự lãnh đạo của Đảng, trực tiếp là Xứ uỷ Trung Kỳ, Đảng bộ địa phơng, phong trào đấu tranh của nhân dân Hà Tĩnh diễn ra mạnh mẽ, quyết liệt nhất và Xô viết Nghệ Tĩnh đợc ghi nhận là một trong những trang sử oanh liệt nhất trong toàn bộ lịch sử đấu tranh cách mạng của dân tộc Việt Nam. Cùng với Nghệ An, Hà Tĩnh đợc xem là một trong những địa bàn mà phong trào cách mạng 1930 - 1931 đạt đến đỉnh cao. Nhng trong những năm 1931 - 1939, nhân dân Hà Tĩnh phải chịu sự khủng bố vô cùng khốc liệt của đế quốc và tay sai. Nhờ có tinh thần chiến đấu bền bỉ, ngoan cờng, phong trào đấu tranh cách mạng của nhân dân Hà Tĩnh trong những năm 1930 - 1939 không chỉ kế thừa các phong trào đấu tranh sôi nổi chống Pháp trớc đó, mà còn tạo đợc bớc phát triển mới cho sự biến đổi về chất dới sự lãnh đạo của Đảng.

Chơng 2:

chuẩn bị lực lợng tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền ở Hà Tĩnh

(từ tháng 11/1939 đến trớc tháng 8/1945)

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 27 - 33)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(97 trang)
w