Khởi nghĩa giành chính quyền ở các phủ huyện

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 60 - 82)

6. Bố cục của luận văn

3.2.2. Khởi nghĩa giành chính quyền ở các phủ huyện

Tại Cẩm Xuyên: Căn cứ vào chỉ thị của Ban Thờng vụ Trung ơng Đảng ''Nhật - Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta'', Ban lãnh đạo Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh đã ra lệnh khởi nghĩa và phát truyền đơn kêu gọi: "Toàn thể đồng bào hãy đoàn kết dới ngọn cờ đỏ sao vàng của Việt Minh, đứng dậy đánh đổ chính phủ Việt gian, lập chính quyền nhân dân cách mạng [18, 39] .

Ngày 13/8/1945, Việt Minh Nam Hà đã tổ chức một cuộc họp tại xã Nh- ợng Bạn (Cẩm Xuyên) quyết định thành lập Uỷ ban khởi nghĩa các cấp và khẩn trơng chuẩn bị cho công cuộc khởi nghĩa giành chính quyền. Trong cuộc hội nghị này có các đồng chí: Trần Hữu Duyệt, Trần Hữu Chơng, Tôn Sỹ Khuê, Phạm Thể, Nguyễn Huỳnh, Trần Đào, Nguyễn Hữu Thái, Đặng Trọng Phợng, Phạm Thế Đông.

Sau hội nghị trên đờng về, các đồng chí: Trần Đào, Nguyễn Huỳnh nhận đợc điện của Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh cho biết phát xít sắp đầu hàng Đồng minh, Việt Minh và Uỷ ban khởi nghĩa các cấp phải vũ trang quần chúng biểu tình thị uy trớc ba ngày để chuẩn bị khởi nghĩa giành chính quyền.

Sáng ngày 14/8/1945, các đồng chí trong Việt Minh và Uỷ ban khởi nghĩa huyện đã họp tại nhà đồng chí Nguyễn Huỳnh ở làng Phụng Luyện - Xã Cẩm Hoà bàn một số vấn đề nh sau:

1. Đặt trụ sở cơ quan lãnh đạo tại làng Gia Hội, xã Cẩm Tiến để thuận tiện cho việc chỉ đạo giành chính quyền.

2. Bàn kế hoạch vận động quần chúng biểu tình, thị uy trớc khi giành chính quyền.

3. Thành lập Uỷ ban khởi nghĩa của huyện.

4. Phân công các đồng chí về phụ trách các tổng các thôn xã [12,78]. Tra ngày 15/8/1945 Uỷ ban khởi nghĩa huyện dời trụ sở làm việc về làng Gia Hội xã Cẩm Tiến (cạnh huyện lỵ) để bàn kế hoạch vận động quần chúng biểu tình và chuẩn bị cho việc giành chính quyền trong huyện.

Sau đó, các đồng chí đợc phân công về các Tổng, các thôn xã vận động quần chúng biểu tình. Lệnh giới nghiêm ban ra khắp huyện, các ngả đờng quanh huyện tự vệ canh gác nghiêm ngặt. Tối ngày 15/8/1945 khắp bốn tổng đều có nhiều cuộc tập trung nhân dân lớn. Do công tác tuyên truyền phát động mạnh mẽ của Việt Minh, nên trong những ngày và đêm 14,15,16/8/1945 các thôn xã trong huyện đều tổ chức tự vệ luyện tập quân sự, đánh trống, gõ mõ náo nhiệt và vận động quần chúng biểu tình tuần hành với khí thế khởi nghĩa

sôi sục. Chiều ngày 16/8/1945, khắp toàn huyện có nhiều cuộc biểu tình khổng lồ thu hút hàng vạn ngời tham gia của nhiều xã đã gây nên một khí thế cách mạng sôi nổi cha từng thấy, mọi ngời đều nức lòng, phấn khởi đón chờ ngày khởi nghĩa. Bọn thống trị và bè lũ tay sai rất hoang mang và khiếp sợ.

Sáng ngày 17/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa huyện tiếp tục họp bàn kế hoạch cụ thể và chờ lệnh khởi nghĩa của cấp trên để hành động. Cùng lúc đó một đồng chí trong Ban thờng vụ Việt Minh Nam Hà về truyền đạt lệnh khởi nghĩa. Trong ngày 17/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa của huyện Cẩm Xuyên cấp tốc vận động lực lợng quần chúng giành chính quyền.

Thi hành lệnh khởi nghĩa của Việt Minh Nam Hà và Uỷ ban khởi nghĩa huyện Cẩm Xuyên, các đồng chí đã phân công về các thôn xã lân cận truyền đạt lệnh khởi nghĩa và huy động quần chúng kéo về tập trung tại địa điểm đã quy định. Dới sự lãnh đạo của Uỷ ban khởi nghĩa huyện Cẩm Xuyên, đoàn biểu tình kéo đến vây đồn trởng và ra lệnh cho bọn chỉ huy phải hạ cờ và hạ khí giới. Trớc áp lực mạnh mẽ của quần chúng, tên đồn trởng phải vội vã ra lệnh cho bọn binh lính hạ khí giớ đầu hàng. Hạ xong đồn trởng, lực lợng cách mạng thu đợc toàn bộ vũ khí, đoàn biểu tình có trên 2000 ngời kéo về chiếm lấy huyện lỵ.

Cũng trong ngày 17/8/1945, quần chúng xã Nhợng Bạn và thôn Thiện Trị kéo lên chiếm đồn lính Nhật ở núi Thiên Cầm rồi tiếp tục kéo đến và chiếm đ- ợc sở thơng chính.

Ngày 18/8/1945 hàng vạn nhân dân Cẩm Xuyên đợc huy động kéo về Thị xã tham gia giành chính quyền ở tỉnh. Dới sự lãnh đạo của các Uỷ ban khởi nghĩa xã trong hai ngày 17 và 18/8/1945, ở các thôn, xã, quần chúng đã tịch thu toàn bộ sổ sách, ấn triện từ trong tay bọn tổng, lý, cờng hào. Lực lợng cách mạng trong huyện đã tấn công chiếm cứ các đồn, huyện, công sở, tịch thu toàn bộ vũ khí, tài liệu, triện bạ của bộ máy thống trị ở địa phơng. Quần chúng vui mừng không sao kể xiết, tiếng hoan hô vang dậy cả một góc trời.

Chiều ngày 18/8/1945, 73 thôn, xã trong toàn huyện Cẩm Xuyên đã giành xong chính quyền [18, 43].

Sau khi đã giành đợc chính quyền về tay nhân dân, ngày 19/8/1945, Việt Minh huyện đã tổ chức một cuộc biểu tình có hàng vạn quần chúng tham gia kéo về tập trung tại sân vận động Giếng Vàng (xã Cẩm Tiến) để hoan nghênh

những thắng lợi to lớn trong công cuộc giành chính quyền ở huyện và trừng trị những tên phản bội có nhiều nợ máu đối với nhân dân.

Ngày 25/8/1945, một cuộc biểu tình lớn đợc tổ chức ở sân vận động Giếng Vàng (xã Cẩm Tiến) để chào mừng Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời. Trớc đông đảo quần chúng, Việt Minh đã trân trọng giới thiệu Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời của huyện gồm có các đồng chí: Nguyễn Hữu Thái, chủ tịch; Tôn Sỹ Khuê, phó chủ tịch; và Trần Đào, th ký. Tiếng hoan hô nhiệt liệt vang dội trong bầu không khí vui tơi, lành mạnh, phấn khởi, hào hứng cha từng có. Cùng với Uỷ ban nhân dân cách mạng lâm thời, ban quân sự gồm có các đồng chí: Nguyễn Đình Hài, Trần Đào, và Nguyễn Trọng Mại cũng đợc giới thiệu trớc quần chúng.

Cẩm Xuyên là một trong những huyện khởi nghĩa giành chính quyền sớm trong tỉnh và đã giành đợc thắng lợi hoàn toàn.

Sau khi đã giành đợc chính quyền, ngày 20/8/1945, Ban vận động xây dựng Đảng bộ Hà Tĩnh đã chỉ thị các đồng chí: Nguyễn Huỳnh, Nguyễn Hữu Thái, Trần Đào, Phạm Thế Đống và Nguyễn Thuần đứng ra chịu trách nhiệm xây dựng lại Đảng bộ huyện Cẩm Xuyên. Các đồng chí đã phân công nhau về các thôn xã, chính quyền xây dựng các chi bộ. Đến cuối 1945, các chi bộ nông thôn đợc thành lập là: Quang Huy, Yên Hoà, Mỹ Duệ, Thạch Thành, Nh- ợng Bạn, Trung Lạc, Hà Huy Tập , Nguyễn Đình Liễn và ba chi bộ cơ quan. Số đảng viên của 11 chi bộ là 75 đồng chí [12,86].

Tại Thạch Hà: Đại hội Việt Minh liên tỉnh Nghệ Tĩnh bế mạc trong không khí tràn đầy tin tởng và phấn khởi. Các đại biểu ra về khẩn trơng vì thời cơ đang đến gần. Vừa đến Thị xã Hà Tĩnh, đại biểu phân khu Nam Hà nhận đ- ợc tin chính phủ Nhật đầu hàng Đồng Minh nên các đồng chí quyết định triệu tập Hội nghị khẩn cấp tại xã Cẩm Nhợng (Cẩm Xuyên) vào ngày 13/8/1945. Hội nghị nhận định thời cơ khởi nghĩa đã đến, nếu không kịp thời khởi nghĩa giành chính quyền, khi quân Đồng Minh vào sẽ rất trở ngại cho cách mạng. Bởi vậy, Hội nghị quyết định lấy bạo lực chính trị của quần chúng là chủ yếu, nhanh chóng đập tan bộ máy chính quyền bù nhìn tay sai. Uỷ ban khởi nghĩa của phân khu đợc thành lập.

Hởng ứng lệnh khởi nghĩa của Việt Minh phân khu Nam Hà, ngày 17/8/1945, Ban chấp hành Việt Minh huyện Thạch Hà triệu tập hội nghị đại biểu tại làng Phù Việt. Hơn 30 đại biểu của các cơ sở Việt Minh trong huyện

đã về dự. Hội nghị nhanh chóng tán thành chủ trơng khởi nghĩa của Việt Minh phân khu và bàn kế hoạch cụ thể, Ban lãnh đạo nhân dân trong huyện đã đợc thành lập gồm có: Phan Nguyên Trị, Phan Thao, Dơng Văn Tờng, Lê Hữu Viên, Lê Huy, Hồ Bá Bính, Bùi Anh Hiến, do đồng chí Phan Thao làm chủ tịch.

Ngày 17/8/1945, Uỷ ban khởi nghĩa huyện lệnh cho Việt Minh các làng xã: Phù Việt (Thạch Việt), Đan Chế, (Thạch Sơn, Thạch Long, Ngọc Luỵ), Ngọc Điền (Thạch Thợng)... huy động quần chúng kéo lên huyện để mít tinh giành chính quyền.

Tối ngày 17/8/1945, hàng nghìn quần chúng theo lệnh Uỷ ban khởi nghĩa tay cầm giáo mác, gậy gộc giơng cao cờ đỏ sao vàng, hô vang khẩu hiệu và tiến thẳng về huyện lỵ. Đội tự vệ các làng Phù Việt do đồng chí Đoàn Vơn và Bùi Giắc chỉ huy, Ngọc Điền do đồng chí Trần Quang Trí chỉ huy, đã hàng ngũ chỉnh tề hỗ trợ quần chúng biểu tình.

Trớc lực lợng đông đảo và không khí sục sôi, khí thế hùng dũng của quần chúng khắp nơi trong huyện, huyện trởng Nguyễn Tấn, nha lại, binh lính không dám chống cự và đầu hàng cách mạng. Toàn bộ súng ống, đạn dợc, hồ sơ, tài liệu, con dấu đã về tay Việt Minh. Cờ quẻ lỵ bị hạ xuống, cờ đỏ sao vàng đợc tung bay trên phủ làng huyện lỵ Thạch Hà đánh dấu thắng lợi rực rỡ của cuộc khởi nghĩa giành chính quyền trong huyện.

Ngay sau khi giành đợc chính quyền ở huyện, dới sự lãnh đạo của Việt Minh các cấp, nhân dân các làng, xã mít tinh, thị uy bắt bọn hào lý, hơng chức giao nộp triện bạ, sổ sách, tài sản cho cách mạng và tuyên bố chính quyền đã về tay quần chúng.

Nh vậy, chỉ trong ba ngày 17,18 và 19/8/1945, chính quyền cách mạng đã đợc thiết lập trên toàn bộ huyện Thạch Hà [11, 92].

Ngày 20/8/1945, tại sân vận động huyện trớc hàng ngàn quần chúng, đồng chí Phan Thao thay mặt Việt Minh tuyên bố xoá bỏ chính quyền tay sai thân Nhật, thành lập chính quyền cách mạng Thạch Hà do đồng chí Phan Thao làm chủ tịch.

Tại cuộc mít tinh, quần chúng hô vang khẩu hiệu tích cực thực hiện các chơng trình của Việt Minh, ủng hộ, bảo vệ chính quyền cách mạng, ra sức xây dựng cuộc sống mới.

Tiếp quản xong huyện lỵ, Uỷ ban Cách mạng lâm thời huyện Thạch Hà ra lệnh cho tri huyện phải rút về quê quán cùng gia quyến kiếm nghề làm ăn, và những ai muốn theo cách mạng thì ở lại, nếu không ở lại thì cho về và sẽ đ- ợc hởng quyền lợi công dân dới chính thể mới với điều kiện là chấp hành đầy đủ mọi nhiệm vụ do cách mạng đề ra.

Thắng lợi của quân và dân Thạch Hà có đợc là do bên cạnh nhiều nhân tố khách quan thúc đẩy, cán bộ, đảng viên, quần chúng cách mạng Thạch Hà kiên trì phấn đấu, nắm bắt và vận dụng sáng tạo chính sách của Mặt trận Việt Minh vào hoàn cảnh cụ thể của địa phơng, vì vậy đã tổ chức tập hợp đợc lực l- ợng cách mạng rộng lớn, sử dụng các hình thức, phơng pháp khởi nghĩa một cách thích hợp. Đó cũng là sự chiến đấu hy sinh của biết bao chiến sỹ, đồng bào của các làng xã trong huyện Thạch Hà trải qua các cuộc đấu tranh trong các thời kỳ cách mạng đặc biệt là trong Cách mạng Tháng Tám do Đảng Cộng sản tổ chức và lãnh đạo.

Trong niềm hân hoan của ngày hội mừng độc lập cán bộ, đảng viên, quần chúng cách mạng Thạch Hà cùng với cả tỉnh, cả nớc dốc hết nhiệt tình cách mạng của mình đóng góp vào công cuộc xây dựng, củng cố chính quyền mới và kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lợc.

Tại Can Lộc: Ngày 13/8/1945, phân khu Việt Minh Nam Hà họp hội nghị cán bộ tại xã Nhợng Bạn (huyện Cẩm Xuyên) nhận định tình hình bàn kế hoạch khởi nghĩa trong phân khu, bầu Uỷ ban khởi nghĩa và phát lệnh khởi nghĩa.

Chấp hành mệnh lệnh đó, ngày 16/6/1945, Ban lãnh đạo Việt Minh huyện Can Lộc mở hội nghị cán bộ toàn huyện tại xã ốc Khê để truyền đạt chủ trơng, bàn kế hoạch khởi nghĩa giành chính quyền. Uỷ ban khởi nghĩa huyện Can Lộc đợc thành lập gồm các đồng chí: Lê Hồng Cơ, Trần Đại Quả, Thân Đồng Minh, Ngô Đức Thắng.

Những ngày trớc đó Ban lãnh đạo Việt Minh đã cử đồng chí Thân Đồng Minh đến tiếp xúc với huyện trởng nói rõ chủ trơng, chính sách của Việt Minh và thuyết phục thực hiện các chủ trơng chính sách ấy.

Đợc tin Nhật đầu hàng Đồng Minh không điều kiện, tổ chức thanh niên cứu quốc do đồng chí Nguyễn Chung Anh đứng đầu quyết định chớp thời cơ hành động. Tổ chức thanh niên đã cử đồng chí Nguyễn Hiển và Đặng Giá đi báo cáo xin ý kiến Uỷ ban khởi nghĩa Nam Hà. Để đề phòng sự chia rẽ không

hay có thể xẩy ra ở Can Lộc, đồng chí Lê Lộc - chủ tịch Uỷ ban khởi nghĩa Nam Hà đã căn dặn tổ chức thanh niên phải bàn bạc với Ban lãnh đạo Việt Minh huyện để thống nhất kế hoạch khởi nghĩa, không đợc làm riêng rẽ. Trở về hai đồng chí Nguyễn Hiền và Đặng Giá không gặp đợc đồng chí Lê Hồng Cơ, nhng với tinh thần hăng hái cách mạng và sợ bỏ lỡ thời cơ nên số thanh niên này đã khởi sự ngay.

Chiều ngày 16/8/1945, gần hai mơi thanh niên trong tổ chức thanh niên cứu quốc xông vào huyện đờng, treo cờ đỏ sao vàng, buộc huyện trởng Đặng Doãn nộp ấn tín, sổ sách và tuân theo các yêu cầu do thanh niên nêu ra, không gây trở ngại gì. Lần đầu tiên lá cờ đỏ sao vàng hiên ngang bay phất phới trên huyện đờng Can Lộc mà không sức mạnh nào ngăn cản đợc. Ngay sau đó hai mơi thanh niên trong tổ chức thanh niên cứu quốc lại kéo lên đồn để tớc vũ khí lính Bảo An. ở đây, đồn trởng và một số binh lính đợc Ban lãnh đạo Việt Minh huyện liên hệ tuyên truyền giác ngộ. Vì cha nhận đợc lệnh khởi nghĩa của Ban lãnh đạo Việt Minh huyện, đồn trởng không chịu giao súng và cho ngời đi gặp Ban lãnh đạo Việt Minh huyện để để xin chỉ thị. Tổ chức thanh niên cũng cho ngời đi tìm gặp Ban lãnh đạo Việt Minh huyện, yêu cầu Ban Việt Minh huyện đến nhận bàn giao và thành lập chính quyền mới. Ban lãnh đạo Việt Minh huyện Can Lộc cử đồng chí Ngô Đức Mậu tức tốc lên đồn và sự việc đã đợc dàn xếp ổn thoả. Sau đó thêm một lá cờ đỏ sao vàng nữa đợc kéo lên cột cờ đồn binh ở Nghèn.

Đêm 16/8/1945, đội lính Bảo An đợc tạm giao nhiệm vụ bảo vệ đồn sở và huyện đờng với danh hiệu mới : Đội quân cách mạng.

Uỷ ban khởi nghĩa huyện Can Lộc họp khẩn cấp vào đêm 16/8/1945, tại nhà đồng chí Trần Đoả, thôn Yên Vinh, xã Trảo Nha quyết định huy động lực lợng quần chúng biểu tình vũ trang tại huyện lỵ vào sáng ngày 17/8/1945 để tuyên bố thành lập chính quyền cách mạng huyện và ban bố lệnh khởi nghĩa trong toàn huyện.

Sáng ngày 17/8/1945, nhân dân và đội tự vệ vũ trang xã Trảo Nha cùng với một số xã lân cận, đội ngũ chỉnh tề, giơng cao lá cờ đỏ sao vàng, từ các ngả đờng tấp nập đổ về sân vận động huyện, có anh em binh lính Bảo An đồn Nghèn dàn hàng bảo vệ trật tự, cuộc mít tinh hừng hực khí thế cách mạng. Ng- ời ngời phấn chấn, háo hức nghe Uỷ ban khởi nghĩa huyện tuyên bố chính quyền bù nhìn bị đánh đổ, chính quyền cách mạng đợc thành lập, công bố Uỷ

ban khởi nghĩa huyện do đồng chí Lê Hồng Cơ làm chủ tịch. Uỷ ban khởi nghĩa huyện ra lệnh cho các tổng, xã, làng trong huyện nổi dậy khởi nghĩa giành chính quyền và báo cáo với tỉnh Hà Tĩnh, huyện Can Lộc hoàn thành việc thiết lập chính quyền nhân dân ở huyện. Tất cả mọi ngời vui mừng khôn xiết giơng cao cao cờ đỏ sao vàng, hô vang khẩu hiệu, diễu hành quanh huyện lỵ, rồi phân tán theo đội ngũ về các làng cùng Uỷ ban khởi nghĩa các cấp địa

Một phần của tài liệu Phong trào cách mạng giải phóng dân tộc ở hà tĩnh thời kỳ 1939 1945 (Trang 60 - 82)