Giảm thời gian đo các đường kính của vòng nhôm

Một phần của tài liệu cải tiến một số bộ thí nghiệm thực hành trong chương trình vật lí trung học phổ thông (Trang 66 - 68)

8. Những đóng góp mới của đề tài nghiên cứu

2.2.1. Giảm thời gian đo các đường kính của vòng nhôm

Có thể đo một chiều dài bằng nhiều dụng cụ và nhiều cách khác nhau nhưng khi đo các chiều dài không quá lớn thì dùng thước kẹp sẽ cho kết quả có độ chính xác cao hơn. Khi tiến hành đo đường kính trong của vòng nhôm tròn bằng thước kẹp thì người đo thường hay lúng túng không biết chiều dài đang đo có phải là đường kính trong không nên dẫn đến mất nhiều thời gian cho thao tác đo này.

Cải tiến về mặt thiết bị

Để tiết kiệm thời gian đo, tôi dùng bút chì kẻ 3 đường kính ở mặt ngoài và mặt trong, sau đó đánh dấu các cặp vạch là hai đầu của đường kính (có thể dùng loại bút khác nhưng đảm bảo các đường kẻ không bị mất đi khi vòng ngập trong nước). Những cặp vạch này đã được xác định tương đối chính xác và người đo có thể chọn bất kì cặp vạch nào, 3 cặp vạch ứng với 3 lần đo (nếu chỉ đánh dấu 1 cặp vạch thì sẽ tạo ra sự thiếu niềm tin ở người đo).

Chú ý là để đo các đường kính, ta

kẹp ở sát phía dưới đáy của vòng vì vòng được chế tạo không thật sự là hình trụ.

1 1’ 2’ 2 3’ 3 Hình 2.12 - Mô phỏng vòng nhôm sau khi đánh dấu các cặp vạch.

Hình 2.13 - Đo đường kính ngoài của vòng nhôm đã đánh dấu các cặp vạch

Hình 2.15 - Mô phỏng vòng nhôm với 3 dây treo phụ thêm. Điểm buộc

Dây trung tâm

Dây treo phụ

Vòng nhôm

Một phần của tài liệu cải tiến một số bộ thí nghiệm thực hành trong chương trình vật lí trung học phổ thông (Trang 66 - 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)