Vấn đề được đặt lên hàng đầu đối với mọi doanh nghiệp ngày nay là làm thế nào để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả? Làm thế nào để doanh thu bán hàng ngày càng tăng cao? Vì khi doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì mới có thể đứng vững trên thị trường, đủ sức cạnh tranh với các đối thủ khác, vừa có điều kiện tích lũy mở rộng sản xuất vừa đảm bảo đời sống cho người lao động và làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước.
Để hoạt động kinh doanh đạt hiệu quả doanh nghiệp cần phải thường xuyên kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh, những thế mạnh, điểm yếu của doanh nghiệp với môi trường xung quanh và tìm ra những biện pháp giúp doanh nghiệp không ngừng tăng doanh thu.
Phân tích doanh thu bán hàng nhằm đánh giá chính xác, toàn diện tình hình thực hiện doanh thu của doanh nghiệp về mặt tổng giá trị, từ đó đánh giá việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp .
Phân tích doanh thu bán hàng còn giúp doanh nghiệp nhìn lại mục tiêu đặt ra đã đạt được đến đâu, rút ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan ảnh hưởng đến doanh thu, đồng thời đề ra các biện pháp khắc phục nhằm tận dụng tối đa thế mạnh của doanh nghiệp.
1.6. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành doanh thu
Doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như: khối lượng sản phẩm tiêu thụ, chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ tiêu thụ, giá bán sản phẩm, thị trường tiêu thụ và phư ng thức thanh toán.
Khối lƣợng sản phẩm tiêu thụ
Khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ phụ thuộc vào quy mô của doanh nghiệp, tình hình tổ chức công tác bán hàng, giao hàng và thanh toán tiền hàng. Khối lượng sản phẩm tiêu thụ càng nhiều thì khả năng doanh nghiệp thu về doanh số càng lớn.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 17
Vì vậy, việc chuẩn bị tốt công tác ký kết hợp đồng với các đ n vị mua hàng, tổ chức đóng gói vận chuyển nhanh chóng, thanh toán bằng nhiều hình thức linh hoạt,…,tất cả những việc đó đều có ý nghĩa quan trọng góp phần nâng cao doanh số bán hàng.
Chất lƣợng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
Trong sản xuất kinh doanh, việc bảo quản và nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có ảnh hưởng to lớn đến giá cả của sản phẩm, dịch vụ đó, do đó có ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu.
các doanh nghiệp sản xuất, cung cấp dịch vụ, sản phẩm hoặc dịch vụ có thể được phân thành những phẩm cấp khác nhau như: cấp 1, cấp 2, cấp 3… và đư ng nhiên sản phẩm/dịch vụ có phẩm cấp cao thì giá bán sẽ càng cao h n.
Yếu tố quan trọng khác ảnh hưởng đến chất lượng của sản phẩm là công tác tổ chức bảo quản hàng hóa. Hàng hóa được sản xuất ra nhưng chưa được đưa vào quá trình tiêu thụ nếu doanh nghiệp không chú ý đảm bảo tốt công tác bảo quản hàng hóa sẽ khiến cho chất lượng hàng hóa có thể giảm sút, dẫn đến việc hàng hóa không tiêu thụ được hoặc phải giảm giá bán từ đó có thể ảnh hưởng trực tiếp đến doanh thu bán hàng.
Ngược lại, các sản phẩm được bảo quản tốt sẽ đảm bảo được chất lượng sản phẩm giúp cho sản phẩm được tiêu thụ thuận lợi h n, gia tăng thêm lòng tin của khách hàng đối với sản phẩm của doanh nghiệp, như vậy sẽ giúp cho hàng hóa được tiêu thụ nhiều h n làm tăng doanh thu cho doanh nghiệp.
Giá bán sản phẩm hàng hóa, dịch vụ
Giả sử các yếu tố khác không đổi, thì khi giá bán thay đổi sẽ tác động trực tiếp đến doanh thu, vì vậy để đảm bảo về mặt doanh thu, các doanh nghiệp cần có những chính sách giá cả hợp lý. Lượng hàng hóa bán đi phải đảm bảo mang về lượng doanh thu có thể bù đắp chi phí đã tiêu hao trong quá trình sản xuất, tạo nên lợi nhuận và giúp tái đầu tư mở rộng sản xuất.
Cùng một loại sản phẩm nhưng giá bán có thể sẽ khác nhau tại các thị trường khác nhau hoặc những thời điểm khác nhau. Vì vậy, doanh nghiệp phải luôn theo dõi tình hình thị
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 18
trường để có thể đưa ra quyết định về giá cả, mở rộng hay thu hẹp hàng hóa, sản phẩm mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh.
Thị trƣờng tiêu thụ và phƣơng thức thanh toán
Thị trường tiêu thụ có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu bán hàng, cung cấp dịch vụ của doanh nghiệp. Nếu sản phẩm của doanh nghiệp được nhiều người biết đến và có thị trường tiêu thụ rộng càng lớn thì khả năng cạnh tranh sản phẩm của doanh nghiệp càng cao. Mặt khác, tại những thị trường có sức mua lớn, doanh nghiệp còn có điều kiện tăng doanh thu nhanh. Vì vậy việc khai thác, mở rộng thị trường tiêu thụ là một yếu tố quan trọng để tăng doanh thu của doanh nghiệp
Việc lựa chọn phư ng thức thanh toán cũng có ảnh hưởng rất lớn đến doanh thu tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp. Trong điều kiện kinh tế thị trường các doanh nghiệp bán muốn giữ được khách hàng thì phải có sự ưu ái nhất định cho khách hàng. Ví dụ như doanh nghiệp có thể bán hàng theo phư ng thức thanh toán trả chậm, thanh toán theo kỳ hạn hoặc có chiết khấu thanh toán khi khách hàng thanh toán tiền hàng sớm. Những yếu tố đó sẽ giúp cho doanh nghiệp giữ được sự trung thành của khách hàng, tạo ra doanh thu về lâu dài cho doanh nghiệp.
1.7. Khái niệm, vai trò chi phí 1.7.1. Khái niệm chi phí
Là phí hao tổn tài nguyên, vật lực trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí hoạt động kinh doanh được tính vào kết quả kinh doanh, được tài trợ bằng nguồn vốn kinh doanh và được bù đắp bằng thu nhập tạo ra trong kỳ. Trong quá trình hoạt động kinh doanh, chi phí được chia thành từng loại như sau: giá vốn hàng bán, chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Trong đó:
- Giá vốn hàng bán là sự kết tinh giá trị của các yếu tố đầu vào trong sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ của doanh nghiệp. Ngoài ra, giá vốn hàng bán còn là các chi phí liên quan đến hoạt động kinh doanh bất động sản đầu tư như: chi phí khấu hao, sửa chữa, chi phí nhượng bán, thanh lý bất động sản đầu tư…Thông thường giá vốn hàng bán là chi phí chiếm tỷ trọng lớn trong c cấu tổng chi phí của doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 19
- Chi phí hoạt động tài chính là các khoản chi phí hoặc các khoản l liên quan đến hoạt động đầu tư tài chính, chi phí đi vay vốn, chi phí bán giao dịch chứng khoán, các khoản dự phòng giảm giá chứng khoán…
- Chi phí bán hàng là toàn bộ các chi phí có liên quan đến việc tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa của doanh nghiệp như: chi phí bảo quản, đóng gói, vận chuyển sản phẩm; chi phí chào hàng, giới thiệu, quảng cáo, chi phí lư ng của lực lượng bán hàng, hoa hồng đại lý hay các chi phí bảo hành sản phẩm…
- Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí quản lý chung của doanh nghiệp. Bao gồm: chi phí về tiền lư ng, tiền công, phụ cấp cho nhân viên bộ phận quản lý doanh nghiệp; chi phí mua văn phòng phẩm, chi phí khấu hao dùng cho quản lý doanh nghiệp và các dịch vụ mua ngoài như: điện, nước, bảo hiểm cháy nổ…,các chi phí bằng tiền khác như: tiếp khách, hội nghị khách hàng.
1.7.2. Vai trò của chi phí
Chi phí kinh doanh có vai trò hết sức quan trọng trong doanh nghiệp, ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh, cũng như sự tồn tại của doanh nghiệp. Là chỉ tiêu phản ánh tổng hợp, đầy đủ quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Thông qua chỉ tiêu này các nhà quản trị doanh nghiệp có thể đánh giá hoạt động giữa các kỳ với nhau và với các đ n vị cùng ngành. Hạ thấp chi phí kinh doanh để tăng lợi nhuận, tăng hiệu quả kinh doanh là điều mà m i doanh nghiệp luôn mong muốn. Nhưng để giảm chi phí kinh doanh, doanh nghiệp cần biết cách nâng cao trình độ tổ chức quản lý, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, thực hiện nguyên tắc tiết kiệm hướng đến mục tiêu hạ thấp chi phí kinh doanh mà vẫn phải đảm bảo quá trình sản xuất diễn ra liên tục, các sản phẩm tạo ra đảm bảo chất lượng cao.
1.8. Ý nghĩa của việc phân tích chi phí trong kinh doanh
Hoạt động phân tích chi phí nhằm mục tiêu hạ thấp chi phí kinh doanh, tạo điều kiện hạ thấp giá thành sản phẩm, từ đó sẽ tiêu thụ được nhiều hàng hóa, tạo ra lợi nhuận cho doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp tái sản xuất mở rộng, đồng thời nâng cao thu nhập cho người lao động trong doanh nghiệp.
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 20
Hạ thấp chi phí là một việc hết sức quan trọng trong kinh doanh, nhưng hạ thấp chi phí kinh doanh không đồng nghĩa với việc cắt bỏ các khoản chi phí phục vụ cho quá trình sản xuất mà là triệt để tiết kiệm trong mọi khoản chi tiêu, cắt bỏ các khoản chi tiêu không cần thiết, bất hợp lý.
Để giảm bớt chi phí kinh doanh mà không ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp các nhà quản lý doanh nghiệp phải hiểu rõ đâu là chi phí cần thiết, đâu là chi phí không cần thiết, nhà quản trị phải có khả năng lãnh đạo và khả năng phân tích tình hình chi phí trong kinh doanh.
Chi phí thấp nhưng lợi nhuận đạt cao nhất đó là điều mà bất kỳ doanh nghiệp nào cũng mong muốn đạt được và điều đó sẽ giúp cho doanh nghiệp ngày càng phát triển và lớn mạnh h n.
1.9. Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc hình thành chi phí
Chi phí kinh doanh trong doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của những hao phí tài nguyên trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì chi phí chịu sự tác động của nhiều yếu tố khác nhau nên để có những biện pháp hạ thấp chi phí kinh doanh, doanh nghiệp cần nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến chi phí như:
Các yếu tố sản xuất và lưu chuyển hàng hóa
Các yếu tố thuộc về sản xuất bao gồm: chất lượng hàng hóa tốt, bao bì, mẫu mã đẹp, hợp với thị hiếu khách hàng, giúp doanh nghiệp bán hàng nhanh h n, việc lưu chuyển hàng hóa cũng sẽ nhanh h n. Do vậy sẽ giúp được các doanh nghiệp giảm bớt chi phí bảo quản, lưu kho, hao hụt hàng hóa, dẫn đến việc hạ thấp tổng chi phí trong doanh nghiệp.
C sở vật chất của doanh nghiệp
Nếu hệ thống kho bãi, cửa hàng kinh doanh được phân bổ hợp lý, thuận tiện cho việc vận chuyển hàng hóa, đảm bảo phục vụ tốt cho khách hàng sẽ giúp doanh nghiệp tăng doanh thu bán hàng, giảm bớt các khâu trung gian, tiết kiệm được chi phí kinh doanh
Giá cả
Trong điều kiện thị trường luôn thay đổi, giá cả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ dùng trong sản xuất cũng liên tục thay đổi cũng kéo theo thay đổi chi phí trong kinh doanh
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 21
của doanh nghiệp. Khi giá cả các yếu tố đầu vào để sản xuất ra sản phẩm tăng sẽ kéo theo chi phí giá vốn tăng. Do đó, doanh nghiệp cần nghiên cứu, xác định sự thay đổi giá cả của nguồn vật liệu cung ứng trên thị trường. Từ đó đề ra các biện pháp để giảm sự tác động của yếu tố này lên giá thành sản phẩm của doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 22
CHƢƠNG 2: PH N TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG VÀ TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THIẾT KẾ - IN ẤN – QUẢNG CÁO
SAO MAI GIAI ĐOẠN 2012 – 2014 2.1. Giới thiệu khái quát về đơn vị
2.1.1. Lịch sử hình thành
Với xu hướng hội nhập sâu rộng nền kinh tế thế giới, số lượng doanh nghiệp nước ngoài thành lập, đầu tư vào Việt Nam ngày càng nhiều, đồng thời các doanh nghiệp trong nước cũng đang dần thay đổi, tích cực mở rộng quan hệ, hội nhập với thế giới. Sự năng động của nền kinh tế ở Việt Nam đã mở ra rất nhiều c hội kinh doanh cho tất cả các doanh nghiệp. Nhận thức được c hội kinh doanh đã đến, Ban quản trị quyết định thành lập công ty có tên Công ty Cổ phần Thiết Kế - In Ấn – Quảng Cáo Sao Mai.
Công ty Cổ Phần Thiết Kế - In Ấn - Quảng Cáo Sao Mai được thành lập ngày 22/03/2010 là một đ n vị kinh tế hạch toán độc lập, tự chủ về tài chính, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, có tài khoản ngân hàng để hoạt động theo luật pháp quy định.
Công ty bắt đầu đi vào hoạt động kinh doanh ngày 25/04/2010.
Được thành lập h n 5 năm, Công ty đã cố gắng không ngừng phát triển, để tạo dựng kinh nghiệm trong hoạt động kinh doanh của mình
2.1.2. Giới thiệu sơ lƣợc về công ty
Tên đầy đủ của Công ty: Công ty Cổ phần Thiết Kế - In Ấn - Quảng Cáo Sao Mai
Tên giao dịch tiếng Anh: Sao Mai Advertising - Design - Printing Joint Stock Company
Trụ sở chính: 575/41 Cách Mạng Tháng 8, Phƣờng 15, Q.10, TP.HCM
Giấy phép kinh doanh số: 0309869740, do Sở Kế Hoạch và Đầu Tư TP.HCM cấp ngày 22/03/2010.
Số tài khoản: 76862509 mở tại Ngân hàng Thƣơng mại Cổ phần Á Châu (ACB) –Chi nhánh Kỳ Hòa
Mã số thuế: 0309869740
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 23
Fax: (08) 62997034
Giám đốc: BÀ VÕ THỊ NGỌC ANH
Loại hình Công ty: Công ty cổ phần
Vốn điều lệ: 1.000.000.000 đồng
2.1.3. Chức năng, quyền hạn và lĩnh vực hoạt động
Chức năng
Công ty Cổ phần Sao Mai chuyên cung cấp các dịch vụ thư ng mại như:
Quảng cáo tiếp thị; thiết kế tạo mẫu, in ấn trên giấy và bao bì; sản xuất hộp đèn quảng cáo, bảng hiệu, chữ nổi, gia công cắt, cấn, cán màng, bồi, bế bao bì, đóng bìa, gáy sách, kẻ giấy.
Lĩnh vực hoạt động
Bảng 2.1: Hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của Công ty Sao Mai HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH
CHÍNH
HÀNG HÓA, DỊCH VỤ KINH DOANH PHỤ
In ấn: Catalogue, Poster, Folder, Brochure, Flyer, Leaflet, Túi giấy, Hộp giấy, Thiệp…
Các loại ấn phẩm văn phòng: Bao thư, Letterhead, danh thiếp…
In kỹ thuật số trên Hiflex, PP, Decal, Backlit film...
Xưởng gia công in offset, in lụa, cắt, cấn, bế TP, cán màng, ép kim…
Cung cấp các ấn phẩm quà tặng: nón, áo thun, dù, áo mưa, viết, móc khóa…
Túi vải không dệt
Sản xuất khăn lạnh
Thực hiện các loại quảng cáo ngoài trời: Banner, Hộp đèn, Pano quảng cáo, Hội chợ, Triển lãm, Quảng cáo trên các loại phư ng tiện thông tin…
(Nguồn: Phòng Kinh doanh C ng ty Cổ Phần Sao Mai)
Qua bảng 2.1, ta có thể thấy hàng hóa, dịch vụ kinh doanh của công ty Sao Mai là rất đa dạng nhưng trong đó, dịch vụ chủ yếu mang lại doanh thu cao nhất cho công ty là dịch vụ in ấn như: in ấn danh mục hàng hóa (Catalogue); tài liệu, sách hướng dẫn (Brochure); áp
Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 24 PHÒNG KINH DOANH PHÒNG THIẾT KẾ PHÒNG TỔ CHỨC – HÀNH CHÍNH PHÒNG KẾ TOÁN PHÂN XƢỞNG SẢN XUẤT
phích quảng cáo (Poster), tờ r i, bao bì, hộp giấy; lịch bàn, lịch tường, thiệp mời, hộp giấy, sổ tay…
2.2. Bộ máy tổ chức của công ty Cổ phần Thiết Kế - In Ấn – Quảng Cáo Sao Mai 2.2.1. Cơ cấu tổ chức 2.2.1. Cơ cấu tổ chức
Hiện nay, bộ máy tổ chức của công ty được phân chia như sau: 1 giám đốc điều hành, 1 kế toán trưởng và 5 phòng ban bao gồm: phòng kinh doanh, phòng tổ chức – hành chính,