0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (72 trang)

Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CTY TẠI CÔNG TY CP THIẾT KẾ IN ẤN QUẢNG CÁO SAO MAI GIAI ĐOẠN 2012 2014 (Trang 54 -54 )

Chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty bao gồm: tiền lư ng của bộ phận quản lý, tiền thuê, mua sắm thiết bị văn phòng, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên…

(Nguồn: Phòng Kế toán c ng ty cổ phần Sao Mai, 2012 - 2014)

Đây là chi phí chiếm tỷ trọng cao thứ hai trong tổng chi phí kinh doanh của công ty, chỉ xếp sau giá vốn hàng bán. Năm 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty là 99.100.307

đồng. Đến năm 2013 chi phí quản lý doanh nghiệp là 101.463.400 đồng, tăng 2.363.093 đồng, 99,100,307 101,463,400 362,397,611 0 50,000,000 100,000,000 150,000,000 200,000,000 250,000,000 300,000,000 350,000,000 400,000,000 2012 2013 2014 Đồng Năm

Biểu đồ 2.7: Chi phí quản lý doanh nghiệp công ty Sao

Mai giai đoạn 2012 - 2014

Chi phí quản lý doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 46

tư ng đư ng tăng 2.4% so với năm 2012. Đến năm 2014 chi phí quản lý doanh nghiệp đạt đến

362.397.611 đồng, tăng 260.934.211 đồng, tư ng đư ng tăng 257,2% so với năm 2013.

Trong giai đoạn 2012 – 2014, chi phí quản lý doanh nghiệp có tốc độ biến động mạnh nhất trong chi phí kinh doanh của công ty. Trong chi phí quản lý doanh nghiệp bao gồm:

Bảng 2.13: Bảng chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp Các khoản chi trong bộ

phận quản lý doanh nghiệp

Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014

Chi phí tiền lƣơng 72.730.435 74.499.699 137.648.579

Chi phí mua sắm thiết bị văn phòng

8.712.098 8.061.589 101.049.612

Chi phí hội họp, tiếp khách

4.230.551 3.357.623 13.372.461

Chi phí dịch vụ mua ngoài

12.890.594 14.938.275 73.146.287

Chi phí công tác, đào tạo nhân viên

536.629 606.214 37.180.672

Tổng chi phí quản lý doanh nghiệp

99.100.307 101.463.400 362.397.611

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần Sao Mai, 2012 – 2014) Thông qua bảng 2.12, ta thấy chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2014 lại tăng mạnh như vậy là do công ty tăng cường hoạt động sản xuất, do đó công ty phải chi một khoản tiền khá lớn để tăng lư ng cho nhân viên và thuê thêm nhân viên quản lý, đầu tư mua sắm thêm máy móc, văn phòng phẩm, đồng thời cho nhân viên của công ty tham gia các lớp đào tạo nâng cao chuyên môn nghiệp vụ.

2.8. So sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu và chi phí trong giai đoạn 2012 – 2014

Thông qua các phân tích về doanh thu và chi phí trong những năm 2012 – 2014, ta đều nhận thấy cả doanh thu và chi phí đều có xu hướng tăng cao. Tuy nhiên để đánh giá hiệu quả

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 47

hoạt động kinh doanh và giúp cho công ty hoạt động có hiệu quả h n, ta tiến hành so sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu với tốc độ tăng trưởng chi phí để từ đó thấy được những điểm mạnh điểm yếu và những vấn đề cần giải quyết hiện nay của công ty.

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần Sao Mai, 2012 – 2014) Nhìn chung trong giai đoạn 2012 – 2014, doanh thu và tổng chi phí đều có xu hướng tăng. Năm 2013 tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 29.71% và tốc độ tăng trưởng tổng chi phí đạt 30.2% tăng nhanh h n tốc độ tăng doanh thu 0.49%. Năm 2014, tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 58.92% và tốc độ tăng trưởng tổng chi phí đạt 52.81% tăng chậm h n tốc độ tăng doanh thu 6.11%.

Tuy năm 2013 tốc độ tăng trưởng doanh thu có thấp h n so với tốc độ tăng tổng chi phí nhưng không đáng kể và đến năm 2014 tốc độ tăng doanh thu đã cao h n so với tốc độ tăng tổng chi phí. Tuy nhiên với tốc độ tăng trưởng chi phí hằng năm như vậy là khá cao, làm giảm đi lợi nhuận hằng năm của công ty. Để biết được nguyên nhân của sự biến động trên ta tiến hành so sánh tốc độ tăng doanh thu và tốc độ tăng của các chi phí như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp.

100.00 129.71 158.92 100.00 130.20 152.81 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 2012 2013 2014 % Năm

Biểu đồ 2.8: So sánh tốc độ tăng trưởng doanh

thu và tổng chi phí

Tốc độ tăng doanh thu Tốc độ tăng tổng chi phí

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 48

2.8.1. So sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu và giá vốn hàng bán

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần Sao Mai, 2012 – 2014) Thông qua biểu đồ 2.8, ta thấy năm 2013 tốc độ tăng của doanh thu là 29.71% tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 33.4% cao h n tốc đột tăng doanh thu 3.69%. Năm 2014 tốc độ tăng doanh thu là 58.92%, tốc độ tăng giá vốn hàng bán là 38.1% thấp h n tốc độ tăng doanh thu 20.82%.

Trong năm 2013 tốc độ tăng trưởng của giá vốn hàng bán cao h n so với tốc độ tăng trưởng doanh thu cho thấy công ty đã chưa quản lý tốt trong các khâu mua nguyên vật liệu, sản xuất sản phẩm, làm cho giá thành sản phẩm tăng cao gây ảnh hưởng không tốt hiệu quả hoạt động bán hàng của công ty. Tuy nhiên đến năm 2014, công ty đã quản lý tốt h n nên tốc độ tăng giá vốn hàng bán tuy có tăng nhưng đã nhỏ h n tốc độ tăng doanh thu. 100.00 129.71 158.92 100.00 133.40 138.10 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 2012 2013 2014 % Năm

Biểu đồ 2.8: So sánh tốc độ tăng trưởng doanh

thu và giá vốn hàng bán

Tốc độ tăng doanh thu Tốc độ tăng trưởng giá vốn hàng bán

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 49

2.8.2. So sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu và chi phí bán hàng

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần Sao Mai, 2012 – 2014) Thông qua biểu đồ 2.9, ta thấy trong giai đoạn 2012 – 2014 tốc độ tăng trưởng của doanh thu luôn cao h n tốc độ tăng trưởng của chi phí bán hàng. Cụ thể, từ năm 2012 đến năm 2013 tốc độ tăng trưởng doanh thu đạt 29.71% còn tốc độ tăng chi phí bán hàng chỉ đạt 23.3%, thấp h n tốc độ tăng doanh thu 6.41%. Năm 2014 tốc độ tăng doanh thu đạt 58.92% và tốc độ tăng của chi phí bán hàng là 49%, thấp h n tốc độ tăng doanh thu 9.92%.

Trong những năm 2012 – 2014 tốc độ tăng trưởng của doanh thu luôn cao h n tốc độ tăng trưởng của chi phí bán hàng chứng tỏ công ty đã có một chính sách quản lý bộ phận bán hàng hiệu quả. Vì vậy trong những năm tiếp theo công ty nên tiếp tục cố gắng thực hiện các chính sách quản lý tốt chi phí bán hàng, không để chi phí bán hàng tăng quá cao gây ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt động kinh doanh của công ty.

100.00 129.71 158.92 100.00 123.30 149.00 0.00 20.00 40.00 60.00 80.00 100.00 120.00 140.00 160.00 180.00 2012 2013 2014 % Năm

Biểu đồ 2.9: So sánh tốc độ tăng trưởng doanh

thu và chi phí bán hàng

Tốc độ tăng doanh thu

Tốc độ tăng chi phí bán hàng

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 50

2.8.3. So sánh tốc độ tăng trƣởng doanh thu và chi phí quản lý doanh nghiệp

(Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần Sao Mai, 2012 – 2014) Thông qua biểu đồ 2.10, ta thấy trong giai đoạn 2012 – 2014, tốc độ tăng trưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp đã có sự biến động mạnh. Từ năm 2012 đến năm 2013 tốc độ tăng trưởng của chi phí này chỉ đạt 2.4% và thấp h n tốc độ tăng trưởng doanh thu 27.31%. Tuy nhiên từ năm 2013 đến năm 2014, tốc độ tăng trưởng của chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng mạnh lên đến 257.2%, cao h n tốc độ tăng trưởng doanh thu 198.28%. Mặc dù xét về mặc giá trị chi phí quản lý doanh nghiệp vẫn nhỏ h n tổng doanh thu nhưng với tốc độ tăng trưởng chi phí đáng báo động như vậy công ty cần phải xem xét lại, tìm ra các giải pháp để kiểm soát chi phí quản lý doanh nghiệp hiệu quả h n.

2.9. Các chính sách hỗ trợ cho hoạt động bán hàng mà công ty đang thực hiện

Để giúp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty đạt hiệu quả h n, mang lại doanh số cao h n, công ty Sao Mai đã áp dụng một số chính sách như sau:

Chính sách marketing trong bán hàng

Hoạt động marketing và bán hàng của công ty xoay quanh các vấn đề như sau:

100.00 129.71 158.92 100.00 102.40 357.20 0.00 50.00 100.00 150.00 200.00 250.00 300.00 350.00 400.00 2012 2013 2014 % Năm

Biểu đồ 2.10: So sánh tốc độ tăng trưởng doanh

thu và chi phí quản lý doanh nghiệp

Tốc độ tăng doanh thu Chi phí quản lý doanh nghiệp

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 51

Thiết kế các mẫu sản phẩm, in ấn sau đó đưa các mẫu sản phẩm ra thị trường để giới thiệu với khách hàng. Tùy thuộc vào phân khúc thị trường mục tiêu mà công ty đã lựa chọn, công ty có thể quyết định một h n hợp sản phẩm, dịch vụ cung ứng rộng hay hẹp. Đối với bất kỳ sản phẩm nào, để thành công nó phải được h trợ bởi các kế hoạch kỹ lưỡng về việc quảng cáo, chào hàng.

Chiến lƣợc về giá

Xác định giá trong quản lý dịch vụ là một nhiệm vụ khó khăn h n so với định giá các sản phẩm hữu hình. Ví dụ: Khi mua 1 sản phẩm hữu hình ta có thể xác định được sản phẩm đó có đúng chất lượng mà mình bỏ tiền ra hay không. Còn ở đây là sản phẩm dịch vụ, thì việc mua và bán sản phẩm dịch vụ không đồng nhất, nên việc áp dụng biểu giá phải dựa trên mức độ tiêu chuẩn hóa các loại hình dịch vụ.

Trong ngành dịch vụ có rất nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc định giá, nhưng việc đưa ra các chiến lược về giá công ty luôn dựa vào ba mục tiêu chính, đó là:

- Giá cả đưa ra phải có tính cạnh tranh và phù hợp với từng phân khúc thị trường - Tạo được sự hấp dẫn và hưởng ứng từ thị trường.

- Đem lại lợi nhuận cho công ty.

2.10. Định hƣớng phát triển hoạt động bán hàng trong thời gian sắp tới

Bất cứ một doanh nghiệp muốn tồn tại lâu dài, ngoài hoạt động chiến lược ngắn hạn để tồn tại được, họ cần có những hoạch định trung và dài hạn, xây dựng định hướng và phư ng hướng phát triển trong tư ng lai để doanh nghiệp ngày càng phát triển h n.

Thấu hiểu được tầm quan trọng của việc lập kế hoạch định hướng phát triển, nên ngoài việc kinh doanh hiện tại Ban Giám Đốc công ty cũng đã xây dựng một kế hoạch phát triển trong giai đoạn 2015 - 2020, góp phần xây dựng, nâng cao vị thế của công ty trên thị trường, giúp công ty ngày một vững mạnh h n.

Thị trường kinh doanh ngày càng phức tạp và cạnh tranh gay gắt, trước tình hình đó công ty đã đưa ra những định hướng kinh doanh trong thời gian tới nhằm tạo ra thế chủ động và kinh doanh có hiệu quả h n.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 52

2.10.1. Định hƣớng về nguồn hàng

Đảm bảo hàng hóa in ra đạt chất lượng tốt và đủ về số lượng mà khách hàng đã thỏa thuận trong hợp đồng.

Công ty cần tìm thêm nhiều nhà cung ứng có chất lượng tốt, giá cả vừa phải để đảm bảo sản phẩm làm ra vừa đạt chất lượng cao vừa có giá thành thấp cho khách hàng.

2.10.2. Định hƣớng về khách hàng

Công ty sẽ tập trung nghiên cứu, phân chia khách hàng theo vị trí địa lý để giúp cho công tác quản lý và hoạt động bán hàng được thuận lợi h n. Điển hình là gộp chung các khách hàng có vị trí địa lý gần nhau vào một khu vực quản lý, điều đó sẽ giúp công ty tiết kiệm thời gian cũng như chi phí đi lại so với cùng một thời gian mà phải làm việc với khách hàng ở các khu vực cách xa nhau.

2.10.3. Định hƣớng về giao nhận

Công ty sẽ phát huy thế mạnh vốn có của mình về dịch vụ giao nhận trọn gói, giao nhận lẻ và cố gắng rút kết thành những dịch vụ đ n giản h n nhằm tiết kiệm thời gian, tối thiểu hóa chi phí cho công ty và khách hàng, không để khách hàng phải chờ đợi quá lâu và phàn nàn. Đồng thời, công ty sẽ tìm kiếm thêm những nhân viên mới năng động phù hợp với khả năng và điều kiện của công ty.

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 53

CHƢƠNG 3: NHẬN XÉT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP N NG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TRONG THỜI GIAN TỚI

3.1. Nhận xét chung về hoạt động kinh doanh và công tác bán hàng của công ty Sao Mai trong giai đoạn 2012 – 2014 ty Sao Mai trong giai đoạn 2012 – 2014

3.1.1. Những thành tựu đạt đƣợc trong giai đoạn 2012 – 2014

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Hoạt động kinh doanh của công ty vừa qua cũng đạt được một số thành quả đáng tự hào. Tuy nhiên không phải vì thế mà công ty có thể chủ quan, l là. Trong xu thế hội nhập sâu rộng với nền kinh tế thế giới, công ty cần tìm các biện pháp để nâng cao vị thế của mình trên thị trường như: nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm giá thành dịch vụ cung cấp, mở rộng thị trường. Để có thể tiếp tục tồn tại và phát triển, công ty cần nhìn lại chặng đường hoạt động trong thời gian qua, tìm ra những thế mạnh của mình tiếp tục giữ vững và phát huy, đồng thời tìm ra những hạn chế để có các biện pháp khắc phục, giúp cho công ty ngày càng phát triển h n.

Trong giai đoạn 2012 – 2014, công ty đã gặt hái được một số thành tựu như sau:

 Doanh số bán hàng không ngừng tăng cao qua các năm. Đến nay công ty đã cung cấp cho thị trường rất nhiều dịch vụ khác nhau nhưng luôn đảm bảo được chất lượng tốt nhất cho khách hàng. M i loại dịch vụ lại được chia làm nhiều lọai khác nhau đối với in ấn có: in trên giấy, in các loại văn phòng phẩm, in trên decal, in PP; đối với dịch vụ quảng cáo có: sản xuất bảng hiệu, hộp đèn quảng cáo; đối với dịch vụ thiết kế, tạo mẫu có: thiết kế logo, tạo bảng hiệu…Sự đa dạng về dịch vụ giúp công ty đáp ứng được nhiều nhu cầu của khách h n, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường.

 Trong thời gian hoạt động vừa qua công ty cũng đã có được một thị trường tiêu thụ ổn định. Các khách hàng của công ty đa số là các công ty sản xuất kinh doanh như: Cty cổ phần Phú Mỹ, Cty Liên doanh Hoa Việt, Tập đoàn FPT, Cty cổ phần Kymdan, trường đại học Mở TP. HCM, Bệnh viện quận Tân Bình.Thị trường chính của công ty là khu vực TP. HCM đến nay đã ổn định, đây là một điểm tựa

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Anh Sang Trang 54

vững chắc để trong thời gian sắp tới công ty có thể vư n xa h n, mở rộng địa bàn kinh doanh đến các tỉnh lân cận TP. HCM.

Trong công tác bán hàng

 Các hình thức bán hàng cũng rất da dạng như bán hàng truyền thống, bán qua điện thoại, internet, bán theo đ n đặt hàng. Nhưng chủ yếu là 2 hình thức truyền thống và điện thoại.

 Công ty đã bước đầu áp dụng marketing trong bán hàng. Nhờ công tác tổ chức bán hàng kết hợp với một chính sách giá cả hợp lý đáp ứng được mọi phân khúc trên thị trường, nên ngày càng có nhiều khách hàng tìm đến công ty. Với một chiến lược giá cả phù hợp, linh hoạt thay đổi theo từng giai đoạn giúp công ty có thể khai thác thị trường và cung cấp những mặt hàng chất lượng ngày càng tốt h n.

 Với thế mạnh về nguyên vật liệu đầu vào được cung cấp từ những nhà sản xuất có thư ng hiệu nên giá cả và chất lượng sản phẩm rất dễ cạnh tranh với các đối thủ và tâm lý khách hàng luôn an tâm, tin tưởng vào chất lượng sản phẩm của công ty.

 Chính sách chiết khấu hợp lý đảm bảo được lợi nhuận cho công ty mà các khách hàng cũng cảm thấy hài lòng. Tạo mối quan hệ tốt đẹp, hợp tác, gắn bó đôi bên cùng có lợi.

3.1.2. Những hạn chế tồn tại trong giai đoạn 2012 – 2014

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh

Một phần của tài liệu MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG BÁN HÀNG TÌNH HÌNH KINH DOANH TẠI CTY TẠI CÔNG TY CP THIẾT KẾ IN ẤN QUẢNG CÁO SAO MAI GIAI ĐOẠN 2012 2014 (Trang 54 -54 )

×