Ảnh h−ởng của đ−ờng kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 57 - 59)

Đ−ờng kính và Chiều cao của cây không có ảnh h−ởng đến khả năng dãn nở của gỗ, điều đó đ−ợc thể hiện sau khi phân tích thống kế tại phụ biểu 07. Tại bảng Type III Sum of Squares analysis: giá trị Pr>F của đ−ờng kính gỗ = 0,550 và chiều cao của cây có giá trị Pr>F = 0,721 đều lớn hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng khả năng dãn nở của gỗ mỡ không chịu sự ảnh h−ởng của đ−ờng kính và chiều cao của cây.

0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 Bỡnh Trung Đụng Viờn Bàng Lũng Đường kớnh (cm) Chiều cao (m) Khả năng dón nở (%)

Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng

Hình 4.5. Biểu đồ so sánh khả năng dãn nở của gỗ mỡ 10 tuổi theo đ−ờng kính và chiều cao cây đ−ợc trồng tại 3 vùng nghiên cứu

4.2.5. ảnh h−ởng của đ−ờng kính, chiều cao đến sức chịu ép dọc thớ của gỗ gỗ

Sức chịu ép dọc thớ th−ờng đ−ợc dùng để nghiên cứu quan hệ giữa các nhân tố ảnh h−ởng đến c−ờng độ gỗ. Do tính chất quan trọng đó của nó trong thực tế, lực ép dọc thớ đ−ợc xem là chỉ tiêu chủ yếu để đánh giá khả năng chịu lực của gỗ và đ−a ra khả năng và lĩnh vực sử dụng cho từng loại gỗ. Lực ép dọc thớ gỗ phụ thuộc vào nhiều yếu tố nh− chiều thớ gỗ, mắt gỗ, tỷ lệ 3 lớp của vách thứ sinh… Kết quả thí nghiệm sức chịu ép dọc thớ của gỗ Mỡ 10 tuổi đ−ợc thể hiện trên bảng 4.12.

Bảng 4.12. Sức chịu ép dọc thớ trung bình của gỗ Mỡ 10 tuổi, MPa

Đặc tr−ng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng

x 24,62 24,01 23,76

S 0,49 0,57 0,79

S% 2,00 2,35 3,31

P% 0,003 0,004 0,005

Qua kết quả tại bảng 4.12 ta thấy sức ép dọc thớ lớn nhất là cây gỗ đ−ợc trồng tại Bình Trung (24,62 MPa) tiếp đó là Đông Viên (24,01 MPa) và Bằng Lũng (23,76 MPa). Kết quả cho thấy có sự chênh lệch nhau về sức ép dọc thớ, nh−ng sự chênh lệch đó là không đáng kể.

Qua bảng Type III Sum of Squares analysis tại phụ biểu 08: ta thấy giá

trị Pr>F của đ−ờng kính gỗ và chiều cao của cây = <0,0001, đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa rằng sức chịu ép dọc thớ của gỗ mỡ chịu sự ảnh h−ởng của đ−ờng kính và chiều cao của cây với R2 = 0,706, có nghĩa là 70,6% sự biến đổi về sức chịu ép dọc thớ của gỗ là đ−ợc giải thích do sự thay đổi của đ−ờng kính và chiều cao cây gỗ

Cụ thể sự ảnh h−ởng đó đ−ợc thể hiện tại phụ biểu 09, tại phụ biểu này ta thấy giá trị R2 = 0,087: có nghĩa là 8,7% sự biến đổi của sức chịu ép dọc thớ của gỗ đ−ợc giải thích là do sự biến đổi của đ−ờng kính và chiều cao của cây gỗ theo ph−ơng trình ph−ơng trình hồi quy sau: Sức chịu ộp dọc thớ (Mpa) = 18,26 + 0,27 * Đường kớnh (cm) + 0,48 * Chiều cao (m) – 2,29E-02 * Đường kớnh (cm)*Chiều cao (m).

Hình 4.6. Biểu đồ so sánh sức chịu ép dọc thớ gỗ Mỡ 10 tuổi theo đ−ờng kính và chiều cao cây đ−ợc trồng tại 3 vùng nghiên cứu

0 5 10 15 20 25 Bỡnh Trung Đụng Viờn Bàng Lũng Đường kớnh (cm) Chiều cao (m) Sức chịu ộp dọc thớ (MPa)

Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 57 - 59)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)