Điều kiện sinh tr−ởng ảnh h−ởng đến sự phát triển của cây và

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 29 - 31)

l−ợng gỗ

Khái niệm “điều kiện sinh tr−ởng” là sự tham gia tổng hợp của các nhân tố sau đây: khu vực địa lý, độ cao so với mặt biển, nhiệt độ, l−ợng m−a, loại rừng, đất, vv... [11]

- ánh sáng là nguồn năng l−ợng không thể thiếu đ−ợc của cây xanh, nhờ có ánh sáng cây xanh mới tổng hợp đ−ợc các chất hữu cơ, vì vậy điều kiện ánh sáng khác nhau có ảnh h−ởng rõ rệt đến sinh tr−ởng phát triển của cây trồng. Điều kiện ánh sáng của nơi trồng rừng khác nhau chủ yếu do vĩ độ địa lý và địa hình thay đổi. ở miền núi trong phạm vi một vùng, độ cao so với mặt n−ớc biển, h−ớng dốc khác nhau, dẫn đến điều kiện ánh sáng khác nhau [11].

- Nhiệt độ là điều kiện tất yếu để cây rừng tiến hành các quá trình sinh lý, nhiệt độ cao thấp, thời gian dài ngắn quyết định thời kỳ sinh tr−ởng và tình hình phát triển thực vật, vì vậy có ảnh h−ởng quyết định đến sản l−ợng và chất l−ợng rừng. Cùng trong một điều kiện ánh sáng, tình hình nhiệt độ nơi trồng rừng có thể khác nhau, đặc biệt là miền núi, trong một phạm vi hẹp, nhiệt độ có thể thay đổi rõ rệt do khác nhau về độ cao với mặt biển, h−ớng dốc, vị trí của dốc [11].

- N−ớc có vai trò quyết định trong đời sống cây trồng, nhờ có n−ớc thực vật mới hấp thụ đ−ợc các chất dinh d−ỡng, mới duy trì đ−ợc nhiệt độ cơ thể…. ở vùng núi, n−ớc trong đất không chỉ thay đổi do đặc điểm của đất mà còn thay đổi do địa hình (độ cao so với mặt n−ớc biển, độ dốc, h−ớng dốc, vị trí của dốc) [11].

- Độ phì của đất cao hay thấp là do hai nhân tố quyết định: dung l−ợng và chất l−ợng các chất khoáng có trong đất. Dung l−ợng là chỉ độ dày của đất, mức độ các chất khác lẫn trong đất. Chất l−ợng là hàm l−ợng và thành phần

chất khoáng có trong một đơn vị thể tích của đất nhiều hay ít. Vùng đồi núi trọc ở n−ớc ta, lớp đất mặt th−ờng mỏng, tỷ lệ đá lẫn lớn, th−ờng là những nhân tố hạn chế độ phì của đất [22].

Để nghiên cứu sự ảnh h−ởng của điều kiện sinh tr−ởng đến chất l−ợng gỗ (tính chất cơ - lý của gỗ) việc tách riêng sự ảnh h−ởng của một nhân tố nào đó để nghiên cứu thì khó có thể thực hiện đ−ợc [22].

Sự ảnh h−ởng của các nhân tố khi hậu đến tính chất cơ - lý của gỗ cho phép giả định rằng: mức độ ảnh h−ởng của các nhân tố khí hậu có liên quan đến vùng phân bố đến các loài gỗ [22].

Mức độ ảnh h−ởng rõ ràng đối với các loài gỗ có vùng phân bố rộng rãi (thông, thông rụng lá, bạch d−ơng); đối với các loài gỗ vùng phân bố hẹp yêu cầu điều kiện sinh tr−ởng cao hơn (sồi, bạch lạp) thì ảnh h−ởng của các nhân tố khí hậu ít rõ ràng [22].

Tuy nhiên, ch−a có một công trình nào nghiên cứu và đ−a ra đ−ợc một kết luận chung cho tất cả các loại cây. Đã có một số công trình nghiên cứu cho từng loại gỗ riêng biệt: Những kết luận của các tác giả không phù hợp với nhau, đ−ợc giải thích nh− thế nào là điều khó khăn, vì bản thân những công trình nghiên cứu đó cũng ch−a đ−ợc hoàn thiện. Tuy vậy, đa số những công trình nghiên cứu về loài gỗ lá kim (Thông), các loài gỗ lá rộng (mạch xếp vòng: Sồi, mạch phân tán; Thuỷ thanh c−ơng, Sơn d−ơng) đ−a đến kết luận sau đây: ở đất tốt gỗ đ−ợc hình thành có chất l−ợng tốt, song một số công trình nghiên cứu khác cho biết: gỗ Thông sinh tr−ởng ở điều kiện trung bình có tính chất gỗ cao nhất (điều kiện đất tốt và xấu đều gây nên làm giảm chất l−ợng gỗ, song xu thế điều kiện đất tốt giảm ít hơn so với đất xấu), còn đối với gỗ sồi ở đất khô thì tính chất của gỗ tốt hơn [22].

Điều đó cho thấy, với từng loại gỗ khác nhau trong cùng một điều kiện sinh tr−ởng sẽ cho chất l−ợng gỗ là khác nhau. Trong đề tài này chúng tôi sẽ nghiên cứu và đ−a ra đ−ợc sự ảnh h−ởng của điều kiện sinh tr−ởng của gỗ Mỡ 10 tuổi thông qua đ−ờng kính và chiều cao của cây đến chất l−ợng gỗ.

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 29 - 31)