đa của gỗ
Tính hút n−ớc tối đa là năng lực hút lấy n−ớc vào gỗ khi ngâm nó trong gỗ. Gỗ hút n−ớc nhanh hay chậm, nhiều hay ít phụ thuộc vào nhiều nhân tố nh− loại gỗ, khối l−ợng thể tích, các chất trong gỗ, gỗ giác gỗ lõi, tốc độ sinh tr−ởng…. Sức hút n−ớc của gỗ cũng ảnh h−ởng rất nhiều đến chất l−ợng sản phẩm khi sử dụng, nhiều sản phẩm khi sử dụng đ−ợc một thời gian thì bị cong vênh hoặc nứt dẫn đến hiện t−ợng sản phẩm bị xấu về mặt hình thức thậm chí bị hỏng sản phẩm. Qua thí nghiệm xác định tính hút n−ớc tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi, ta đ−ợc kết quả tại bảng 4.9.
Bảng 4.9. Kết quả sức hút n−ớc tối đa của gỗ mỡ 10 tuổi (%)
Đặc tr−ng thống kê Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng
x 199,93 173,64 187,13
S 28,76 27,39 32,61
S% 14,38 15,77 17,42
P% 0,021 0023 0,026
Qua kết qua tại bảng 4.9 cho thấy, sức hút n−ớc tối đa của cây đ−ợc trồng tại Bình Trung là cao nhất (199,93%), tiếp đến là Bằng Lũng (187,13%) và Đông Viên (173,64%). Kết quả này cho thấy nó tỷ lệ với đ−ờng kính trung
bình của cây đ−ợc trồng tại 3 vùng này. Tuy nhiên, sự khác biệt này đ−ợc giải thích do nhiều yếu tố gây nên nh− vị trí lấy mẫu, điều kiện thí nghiệm….
Để kết luận độ hút n−ớc tối đa của cây gỗ mỡ có phụ thuộc vào chiều cao và đ−ờng kính của cây gỗ hay không? Qua phụ biểu 03 ta thấy tại bảng
Type III Sum of Squares analysis: cho thấy giá trị Pr>F của đ−ờng kính và
chiều cao của cây gỗ = < 0,0001, đều nhỏ hơn mức ý nghĩa 0,05, có nghĩa là sức hút n−ớc tối đa của gỗ mỡ có chịu sự ảnh h−ởng của đ−ờng kính và chiều cao của cây với R2 = 0,709, có nghĩa là 70,9% sự biến đổi về sức hút n−ớc tối đa của gỗ là đ−ợc giải thích do sự thay đổi của đ−ờng kính và chiều cao cây gỗ. Nh−ng mức độ ảnh h−ởng của đ−ờng kính đến sức hút n−ớc tối đa của gỗ là không theo một quy luật nhất định. Điều đó đ−ợc thể hiện qua phụ biểu 04, thông qua giá trị R2 = 0,122: có nghĩa là 12,2% sự biến đổi của sức hút n−ớc tối đa của gỗ đ−ợc giải thích là do sự biến đổi về đ−ờng kính và chiều cao của cây gỗ theo quy luật ph−ơng trình ph−ơng trình hồi quy sau: Sức hỳt nước tối đa (%) = 5,93 + 4,83 * Đường kớnh (cm) + 13,98* Chiều cao (m)-0,42* Đường kớnh (cm)*Chiều cao (m)
0 50 100 150 200 250 Bỡnh Trung Đụng Viờn Bàng Lũng Đường kớnh (cm) Chiều cao (m) Sức hỳt nước tối đa (%)
Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng
Hình 4.3. Biểu đồ so sánh sức hút n−ớc tối đa theo đ−ờng kính và chiều cao của gỗ mỡ 10 tuổi đ−ợc trồng tại 3 vùng nghiên cứu