Ph−ơng pháp nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 37)

3.4.1. Ph−ơng pháp kế thừa số liệu

- Đề tài kế thừa một số t− liệu: Điều kiện tự nhiên, khí hậu, thuỷ văn, đất đai, địa hình, tài nguyên rừng, điều kiện dân sinh, kinh tế và xã hội của vùng nghiên cứu.

- Kế thừa một số kết quả về đặc điểm cấu tạo thô đại và hiển vi của gỗ mỡ.

3.4.2. Ph−ơng pháp luận

Đề tài vận dụng những kiến thức lý thuyết về ảnh h−ởng của điều kiện sinh tr−ởng và phát triển đến chất l−ợng rừng và gỗ Mỡ.

Vận dụng kiến thức lý thuyết làm cơ sở lý luận về một số tính chất vật lý (Độ ẩm tuyệt đối, sức hút n−ớc tối đa, khối l−ợng thể tích cơ bản, khả năng dãn nở), cơ học (Sức chịu ép dọc thớ, sức chịu kéo dọc thớ, dức chịu uốn tĩnh) cho việc đánh giá chất l−ợng gỗ và vận dụng vào sử dụng, chế biến gỗ hiện nay sao cho phù hợp và tiết kiệm.

3.4.4. Ph−ơng pháp thực nghiệm

* Phân tích đất đai, thổ nh−ỡng: Sử dụng ph−ơng pháp phân tích mẫu

đất trong phòng thí nghiệm kết hợp ph−ơng pháp so sánh để đánh giá sự biến đổi độ phì của đất. Phân tích một số chỉ tiêu cơ bản của đất theo các ph−ơng

pháp cụ thể sau đây:

- pH: Đo bằng máy pH metre;

- Mùn tổng số phân tích theo ph−ơng pháp Chiurin; - Đạm tổng số phân tích theo ph−ơng pháp Kjeldahl; - P2O5 (mg/100g đất): xác định bằng ph−ơng pháp so mầu;

- K2O5 (mg/100g đất): xác định bằng ph−ơng pháp đo trên máy quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS.

* Xác định chiều cao và đ−ờng kính của cây lấy mẫu: Bằng ph−ơng

pháp đo trực tiếp bằng th−ớc sau khi chặt hạ.

* Chọn cây lấy mẫu thí nghiệm và cắt khúc theo TCVN 355 – 70 – sửa đổi

Mỗi địa điểm lấy 15 cây theo 3 cấp đ−ờng kính, mỗi cấp đ−ờng kính lấy 5 cây (nhỏ nhất, trung bình, lớn nhất) để gia công thành mẫu, tổng số 45 cây. Mỗi cây lấy 5 mẫu cho một thí nghiệm

* Độ hút ẩm của gỗ đ−ợc xác định theo TCVN 359 – 70 – sửa đổi

- Mẫu gỗ: Kích th−ớc mẫu gỗ đ−ợc gia công là 20x20x30 mm. Chiều 30 mm là chiều dọc thớ gỗ.

- Cân mẫu: Sử dụng cân điện tử tại phòng thí nghiệm trung tâm tr−ờng Đại học Nông Lâm TN để tiến hành cân mẫu gỗ, độ chính xác của cân đạt tới 0,001g và giới hạn cân là 200g, ta đ−ợc m1. Theo tiêu chuẩn thí nghiệm nếu trọng l−ợng m1 > 20g thì phải cân chính xác tới 0,01g, nếu m1 < 20g thì phải cân chính xác tới 0,001g

- Sấy mẫu: Nhiệt độ sấy đ−ợc điều chỉnh là 100 ± 50c cho đến khô hoàn toàn. Để xác định trạng thái khô hoàn toàn của mẫu gỗ, mẫu đ−ợc cân nhiều lần, mỗi lần cách nhau 24h, nếu sai số hai lần cân liên tiếp mà trọng l−ợng gỗ chênh lệch nhau < 0,3% thì đ−ợc xem là gỗ khô hoàn toàn, khi đó ta đ−ợc m0

- Công thức tính: (%) 100 0 0 1 0 = − ì m m m W

Trong đó: m1 - Trọng l−ợng gỗ tr−ớc khi thí nghiệm (g) m0 - Trọng l−ợng gỗ khô kiệt (g)

W0 - Độ ẩm tuyệt đối của gỗ (%)

* Tỷ lệ dãn nở của gỗ, thí nghiệm đ−ợc xác định theo TCVN 360 – 70 – sửa đổi

- Mẫu thí nghiệm: kích th−ớc mẫu gỗ 20x20x30 mm

- Mẫu gỗ khi gia công xong sẽ đ−ợc đ−a vào tủ sấy tại khoa lâm nghiệp, nhiệt độ 100 ± 50c, sấy cho đến khi đạt khô kiệt (nếu sai số hai lần cân liên tiếp mà trọng l−ợng gỗ chênh lệch nhau < 0,3% thì đ−ợc xem là gỗ khô hoàn toàn)

- Sau khi gỗ đã khô kiệt, ta đo kích th−ớc chiều ngang của mẫu (a0) bằng th−ớc Panme với độ chính xác 0,01 mm

- Khi đã đo xong ta ngâm gỗ vào trong n−ớc để gỗ ngấm n−ớc cho đến khi gỗ hút n−ớc đến bão hoà (Kích th−ớc 2 lần đo liên tiếp không thay đổi) thông th−ờng thời gian ít nhất 30 ngày, sau đó lấy mẫu gỗ ra tiến hành đo kích th−ớc chiều ngang một lần nữa đ−ợc kích th−ớc (a1).

- Công thức tính (%) 100 0 0 1− ì = a a a YT

Trong đó: a1 - Kích th−ớc chiều tiếp tuyến của gỗ −ớt, mm a0 - Kích th−ớc chiều tiếp tuyến của gỗ khô kiệt, mm YT - Khả năng giãn nở của gỗ theo chiều tiếp tuyến, %

* Khối l−ợng thể tích đ−ợc xác định theo TCVN 362 - 70 - sửa đổi

- Mẫu gỗ: kích th−ớc 20x20x30 mm, chiều 30 mm là chiều dọc thớ. - Sấy mẫu: Tất cả các mẫu gỗ khi gia công xong đều đ−ợc sấy trong tủ sấy nhiệt độ 100 ± 50C, sấy đến khô kiệt (nếu sai số hai lần cân liên tiếp mà trọng l−ợng gỗ chênh lệch nhau < 0,3% thì đ−ợc xem là gỗ khô hoàn toàn)

- Cân mẫu: Sử dụng cân điện tử tại phòng thí nghiệm trung tâm tr−ờng Đại học Nông Lâm TN để tiến hành cân mẫu gỗ, độ chính xác của cân đạt tới 0,001g và giới hạn cân là 200g, ta đ−ợc m0. Theo tiêu chuẩn thí nghiệm nếu trọng l−ợng m0 > 20g thì phải cân chính xác tới 0,01g, nếu m0 < 20g thì phải cân chính xác tới 0,001g

- Sau khi cân xong các mẫu gỗ, ta đo các kích th−ớc chiều dày, chiều rộng và chiều dài. Chiều dài mẫu gỗ (l0) đ−ợc đo bằng th−ớc kẹp với độ chính xác 0,1 mm và giới hạn đo đến 150 mm; Chiều dày (a0) và chiều rộng (b0)

đ−ợc đo bằng th−ớc Panme với độ chính xác 0,01 mm và giới hạn đo là 25 mm. Tính thể tích mẫu ta đ−ợc V. - Công thức tính ) / ( 3 0 0 0 g cm V m = γ

Trong đó: γ0 - Khối l−ợng thể tích gỗ khô kiệt (g/cm3) V0 = a0.b0.l0 -Thể tích gỗ khô kiệt (cm3) a0 - Chiều dày mẫu gỗ khô kiệt(cm) b0 - Chiều rộng mẫu gỗ khô kiệt (cm) l0 - Chiều dài mẫu gỗ khô kiệt (cm).

* Độ hút n−ớc của gỗ đ−ợc xác định theo TCVN 360 - 70 - sửa đổi.

- Mẫu thí nghiệm: kích th−ớc mẫu 20x20x30 mm, chiều 30 mm là chiều dọc thớ

- Sấy mẫu: Mẫu gỗ khi gia công xong đ−ợc đ−a vào sấy ở nhiệt độ 100±50C trong thời gian dài. Khi gỗ đã khô kiệt (Độ ẩm là 0%)

- Cân mẫu: Sử dụng cân điện tử tại phòng thí nghiệm trung tâm tr−ờng Đại học Nông Lâm TN để tiến hành cân mẫu gỗ, độ chính xác của cân đạt tới 0,001g và giới hạn cân là 200g, ta đ−ợc m0. Theo tiêu chuẩn thí nghiệm nếu trọng l−ợng m0 > 20g thì phải cân chính xác tới 0,01g, nếu m0 < 20g thì phải cân chính xác tới 0,001g

- Khi đã cân xong, tiến hành ngâm gỗ vào trong n−ớc để gỗ hút n−ớc, thời gian ngâm ít nhất là 30 ngày. Sau từng thời gian nhất định 2h, ngày thứ 1, 2, 4, 7, 12 và 20 ngày. Cân lại mẫu gỗ, về sau cứ 10 ngày cân 1 lần cho đến khi khối l−ợng mẫu không tăng lên nữa thì kết thúc thí nghiệm. Thời gian quan sát sau khi ngâm 30 ngày trong n−ớc, ta đ−ợc trọng l−ợng ma.

- Công thức tính (%) 100 0 0 ì − = m m m W a a

Trong đó: ma - Trọng l−ợng gỗ sau mỗi lần cân (g) m0 - Trọng l−ợng gỗ khô kiệt (g)

* Thí nghiệm xác định giới hạn bền khi nén của gỗ đ−ợc thực hiện theo TCVN 363 - 70 - sửa đổi

- Mẫu gỗ thí nghiệm: Kích th−ớc mẫu gỗ là 20x20x30 mm, chiều 30 mm là chiều dọc thớ gỗ

- Đo mẫu: Mẫu gỗ chỉ cần đo chiều ngang (a và b) đ−ợc đo bằng th−ớc Panme với độ chính xác 0,01 mm.

- Tiến hành thí nghiệm: Thí nghiệm đ−ợc tiến hành trên máy vạn năng (Máy thử cơ học) của Trung tâm thí nghiệm - Khoa chế biến lâm sản - Tr−ờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Khi thực hiện, tốc độ tăng lực của máy cần đạt là 5000 ± 1000N/ph. Để chắc chắn, máy vạn năng cần đ−ợc thử tr−ớc vài mẫu gỗ, nh− vậy khi gia công mẫu gỗ cần làm d− thêm vài mẫu để thử máy tr−ớc khi làm thí nghiệm chính thức. - Công thức tính ) ( . max MPa b a P ed = σ

Trong đó: σ- Sức chịu ép (ứng suất) dọc thớ của gỗ (Mpa) Pmax - Lực tác dụng tại thời điểm mẫu bị phá hủy (N)

a - Kích th−ớc chiều ngang chiều xuyên tâm của mẫu gỗ (mm) b - Kích th−ớc chiều ngang chiều tiếp tuyến của mẫu gỗ (mm)

* Giới hạn bền khi kéo dọc thớ đ−ợc xác định theo TCVN 364 - 70 - sửa đổi

- Mẫu gỗ:

+ Mẫu gỗ đ−ợc gia công với kích th−ớc 20x20x350 mm, chiều 350 mm là chiều dọc thớ gỗ.

+ Mẫu gỗ có kích th−ớc 20x20x350 mm đ−ợc phay (bào) hai mặt đối diện nhau, mỗi mặt phay 8 mm để lại 4 mm ở giữa, chiều dài cần phay (Nằm giữa mẫu gỗ) là 90 mm. Vì trong gia công chế biến gỗ bằng cơ giới th−ờng có độ chính xác thấp hơn trong gia công cơ khí nên chiều dày 4 mm còn lại sẽ không chính xác là 4 mm, nên tr−ớc khi làm thí nghiệm trên máy thử vạn năng cần đo cụ thể các kích th−ớc cần đo. Để tránh nhầm lẫn với các mẫu gỗ khác, mỗi mẫu gỗ đ−ợc đánh ký hiệu theo từng cây gỗ và cho từng mẫu gỗ.

+ Sau khi mẫu gỗ đ−ợc gia công cần hong phơi trong x−ởng thoáng mát để mẫu gỗ đạt độ ẩm t−ơng ứng với điều kiện độ ẩm môi tr−ờng khi làm thí nghiệm trên máy thử vạn năng.

- Khi mẫu gỗ đã đạt tới độ ẩm cần thiết, tiến hành đo kích th−ớc phần giữa mẫu gỗ. Đo chiều dày (h) và chiều rộng (b) bằng th−ớc Panme với độ chính xác 0,01 mm. Kích th−ớc chiều dày và rộng cần phải ghi chép vào bảng để tiện cho thí nghiệm trên máy thử vạn năng.

- Tiếp theo là làm thí nghiệm trên máy thử vạn năng. Tr−ớc khi làm thí nghiệm trên máy thử vạn năng cần làm thử một vài mẫu dự trữ để kiểm tra lại độ chính xác của máy. Sau khi đ−a mẫu gỗ vào bộ gá của máy thử, điều chỉnh tốc độ tăng lực của máy khoảng 2000 ± 500 N/ph.

- Công thức tính ) ( . max MPa b a P kd = σ

Trong đó: Pmax- Lực phá huỷ mẫu (N)

a, b- Kích th−ớc của bộ phận làm việc (mm)

* Giới hạn bền khi uốn tĩnh đ−ợc xác định theo TCVN 365 – 70 – sửa đổi

- Mẫu gỗ thí nghiệm: Kích th−ớc mẫu gỗ thí nghiệm là 20x20x300 mm. chiều 300 mm là chiều dọc thớ gỗ. Mỗi mẫu thí nghiệm đều đ−ợc đánh dấu ký hiệu riêng để tránh nhầm lẫn với các mẫu khác

- Sau khi gia công mẫu, gỗ còn −ớt nên phải hong phơi trong nhà x−ởng để gỗ khô đến độ ẩm cân bằng trong điều kiện khí hậu bình th−ờng. Khi mẫu gỗ đã khô ta có thể đo kích th−ớc chiều cao (h) và chiều rộng (b), chiều cao và chiều rộng cần đo ở vị trí chính giữa của mẫu gỗ. Dùng th−ớc Panme đo với độ chính xác 0,01 mm.

- Sau khi đo chiều cao, chiều rộng của mẫu ta có thể làm thí nghiệm xác định sức chịu uốn gổ trên máy thử cơ học. Điều chỉnh khoảng cách giữa hai gối đỡ, khoảng cách này theo tiêu chuẩn thí nghiệm của Việt Nam là 240 mm. Điều chỉnh tốc độ tăng lực là 7000 ± 1500N/ph. Khi mẫu gỗ bị phá hủy, máy thử sẽ ghi lại độ lớn của lực tại thời điểm đó.

- Công thức tính ) ( . . 2 3 2 max MPa h b l P ut ì = σ

Trong đó: σ - Sức chịu uốn tĩnh của gỗ (Mpa)

l - Khoảng cách giữa hai gối đỡ (l = 240 mm)

Pmax - Lực tác dụng tại thời điểm mẫu bị phá hủy (N) h - Kích th−ớc chiều dày của mẫu gỗ (mm)

b - Kích th−ớc chiều rộng của mẫu gỗ (mm)

3.4.5. Ph−ơng pháp tổng hợp kết quả và xử lý thống kê toán học

Kết quả đ−ợc tổng hợp trên bảng tính Excel và việc phân tích và xử lý lý số liệu theo thống kê toán học.

Để xử lý số liệu kiểm tra chất l−ợng gỗ chúng tôi dùng ph−ơng pháp thống kê toán học. Trị số trung bình cộng Đ−ợc xác định theo công thức: n x x n i ∑ = 1

Trong đó: xi- Các giá trị ngẫu nhiên của mẫu thí nghiệm; n- Số mẫu quan sát; x- Trị số trung bình mẫu. Độ lệch tiêu chuẩn Đ−ợc tính theo công thức: 1 ) ( 1 2 − − ± = ∑ = n x x S n i i

Trong đó: S - Sai quân ph−ơng;

xi - Giá trị của các phân tử;

x - Trung bình cộng của các giá trị xi; n - Số mẫu quan sát. Hệ số biến động 100 %= ì x S S Trong đó: S% - Hệ số biến động; S - Sai quân ph−ơng;

x- Trị số trung bình cộng.

Sai số trung bình cộng

n S m

Trong đó: S - Sai quân ph−ơng n - Số mẫu quan sát

Hệ số chính xác (%) 100 ì = x m P Trong đó: P- hệ số chính xác m - Sai số trung bình cộng x - Trị số trung bình cộng

Ngoài ra để phân tích mối t−ơng quan giữa đ−ờng kính, chiều cao của gỗ mỡ đến chất l−ợng gỗ chúng tôi tiến hành phân tích số liệu dựa trên phần mềm xử lý số liệu Excel và Xlstat bao gồm một số chỉ tiêu sau: Phân tích ph−ơng sai: cho ta biết đ−ợc các đại l−ợng này biến đổi có do sự biến đổi của đại l−ợng kia hay không; Ph−ơng trình hồi quy: cho ta biết đ−ợc mối t−ơng quan giữa các đại l−ợng đ−ợc thể hiện theo quy luật ph−ơng trình nh− thế nào.

Ch−ơng 4

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

4.1. Điều kiện sinh tr−ởng ảnh h−ởng đến đ−ờng kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi Mỡ 10 tuổi

Cây gỗ Mỡ thớch hợp với nhiệt độ trung bỡnh năm 22-240C, lượng mưa từ 1400-2000 mm/năm và độ ẩm khụng khớ trờn 80% [11],[31] .

Mỡ thường phõn bố ởđộ cao 300-400 m trở xuống, trong cỏc hệđồi bỏt ỳp, sinh trưởng tốt trờn cỏc đất Jeralit đỏ vàng, sõu, ẩm, mỏt, thoỏt nước, nhiều mựn (trên 3%), phỏt triển trờn phiến thạch, mica, sột, Gneis, poúcphia. Khụng trồng được mỡ trờn đất cỏ tranh, đất đồi trọc [31].

4.1.1. Điều kiện tự nhiên tại xã Bình Trung ảnh h−ởng đến đ−ờng kính và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi

Đặc điểm thời tiết - Khớ hậu thuỷ văn

Xó Bỡnh Trung cú khớ hậu nhiệt đới giú mựa, chịu ảnh hưởng mạnh của giú mựa đụng bắc vào mựa đụng và ảnh hưởng của bóo vào mựa hạ.

Lượng mưa bỡnh quõn năm 1.427 mm nhưng phõn bố khụng đều. Mựa khụ từ thỏng 11 đến 3 năm sau; Mựa mưa từ thỏng 4 đến thỏng 10.

Lượng mưa tập trung vào thỏng 7, 8, 9 từ 1.233 mm chiếm 85 đến 90% lượng mưa cả năm nờn thường gõy nờn ngập ỳng ở cỏc vựng thấp trũng.

Vào mựa đụng cú thời tiết giú mựa đụng bắc làm cho nhiệt độ xuống thấp dưới 100C cú nguy hại cho cõy trồng, gia cầm, gia sỳc và sức khoẻ con người.

Thời tiết sương muối xuất hiện vào ban đờm và sương mự 12, thỏng 01 hàng năm làm hạn chế sinh trưởng của cõy trồng. Sương muối, sương giỏ cú thể làm chết hàng loạt cõy trồng nụng nghiệp, lõm nghiệp.

Giú bóo thường xẩy ra vào mựa hạ. Xó Bỡnh Trung thường khụng cú giú bóo mạnh, nhưng bóo thường gõy mưa nhiều và dễ gõy lũ lụt.

Bỡnh Trung cú một con sụng Phú Đỏy chảy qua xó với chiều dài 20 km từ đầu xó đến cuối xó sau đú chảy về huyện Yờn Sơn - Tỉnh Tuyờn Quang. Trờn dũng sụng Phú Đỏy chảy qua địa phận xó cũn cú nhiều nhỏnh suối chảy ra sụng

Đất đai, thổ nh−ỡng

Điều kiện về đất đai thổ nh−ỡng của vùng đ−ợc chúng tôi tiến hành phân tích phẫu diện 3 tầng đất, kết quả phân tích đ−ợc thể hiện tại bảng 4.1.

Bảng 4.1. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bình Trung

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)