Điều kiện sinh tr−ởng tại xã Bằng Lũng ảnh h−ởng đến

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 48 - 51)

và chiều cao cây gỗ Mỡ 10 tuổi

Đặc điểm thời tiết – Khớ hậu thuỷ văn

Thị trấn Bằng Lũng nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa, cú hai mựa rừ rệt. - Nhiệt độ trung bỡnh năm: 22,2oC - Nhiệt độ tối cao là: 32,0oC - Nhiệt độ tối thấp là: 10,00C - Lượng mưa trung bỡnh năm: 1.410 mm - Trung bỡnh thỏng cao nhất: 319,4 mm - Trung bỡnh thỏng thấp nhất: 8,5 mm - Độẩm bỡnh quõn năm: 84% - Độẩm cao nhất: 88% - Độẩm thấp nhất: 79% Thuỷ văn: Bằng Lũng cú ba con suối:

- Con suối thứ nhất bắt nguồn từ suối ngầm đựn lờn thuộc tổ 4 chảy về phớa nam qua địa phận tổ 12, tổ7, Bản Duồng thuộc Thị trấn Bằng Lũng và chảy sang xó Bằng Lóng

- Con suối thứ hai bắt nguồn từ vựng nỳi của thụn Nà Pài - Thị trấn Bằng Lũng chảy qua thụn Bản Duồng và nhập cựng con suối bắt nguồn từ tổ 4 sau đú cựng chảy sang xó Bằng Lóng

- Con suối thứ ba từ xó Ngọc Phỏi chảy qua thụn Bản Tàn và sau đú chảy về xó Bằng Lóng.

Đặc điểm đất đai và thổ nhưỡng

Đất đai Thị trấn Bằng Lũng chủ yếu là đất Feralit đỏ vàng phỏt triển trờn đỏ mẹ biến chất và đất Feralit vàng phỏt triển trờn đỏ mỏc ma axit. Độ sõu tầng đất trờn 40 cm, đất cú thành phần cơ giới thị trung bỡnh.

Bảng 4.5. Kết quả phân tích phẫu diện đất tại Bằng Lũng

Tầng đất Độ pH Hàm l−ợng N (%) Hàm l−ợng mùn OM (%) Hàm l−ợng K2O (%) Hàm l−ợng P2O5 (%) A 3,74 0,166 3,938 1,633 0,033 B 3,79 0,080 1,838 1,694 0,022 C 3,81 0,036 1,208 2,386 0,012

Với kết quả điều kiện tự nhiên và kết quả phân tích phẫu diện đất tại bảng 4.5 cho thấy, hàm l−ợng mùn lớn hơn 3% là rất phù hợp cho cây Mỡ phát triển. Bên cạnh đó với l−ợng m−a trung bình 1410 mm, độ ẩm trên 80%, nhiệt độ trung bình là 22,20C. Đây cũng là một điều kiện thuận lợi cho sự phát triển đối với cây Mỡ. Đặc biệt tại vùng này có tới 3 con suối chảy qua, có vai trò điều tiết khí hậu, nhiệt độ trong vùng, cung cấp n−ớc cho cây ở khu vực xung quanh, tạo điệu kiện thuận lợi cho sự sinh tr−ởng và phát triển của cây Mỡ.

Với điều kiện tự nhiên và thổ nh−ỡng nh− vậy, ta có kết quả của sự sinh tr−ởng và phát triển của cây gỗ Mỡ đ−ợc trồng tại Bằng Lũng thể hiện thông qua đ−ờng kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi.

Bảng 4.6. Đ−ờng kính và chiều cao cây mỡ 10 tuổi tại Bằng Lũng

Chỉ tiêu Lớn nhất Nhỏ nhất Trung bình

Đ−ờng kính (cm) 22,93 10,19 16,39

Qua kết quả tại bảng 4.6 ta thấy, đ−ờng kính lớn nhất của cây Mỡ 10 tuổi đạt 22,93 cm, đạt trên 2 cm/năm, đ−ờng kính nhỏ nhất là 10,19 cm, đạt khoảng 1 cm/năm, giá trị trung bình đạt 16,39 cm, đây cũng là một kết quả t−ơng đối cao so với cây gỗ Mỡ 10 tuổi. Chiều cao của cây Mỡ 10 tuổi tại vùng này là khá đồng đều, chênh lệch giữa chiều cao lớn nhất và chiều cao nhỏ nhất là không đáng kể, giá trị chiều cao trung bình là 15,07m.

Qua kết quả tại các bảng ta có bảng so sánh chiều cao và đ−ờng kính của cây Mỡ 10 tuổi đ−ợc trồng tại 3 vùng có điều kiện tự nhiên, thổ nh−ỡng khác nhau.

Bảng 4.7. Bảng so sánh đ−ờng kính và chiều cao cây mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu

Chỉ tiêu Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng

Đ−ờng kính (mm) 15,20 16,73 16,39 Chiều cao (mm) 14,53 14,19 15,07

Qua kết quả tại bảng 4.7 cho thấy, đ−ờng kính trung bình của xã đại diện cho 3 vùng có điều kiện sinh tr−ởng khác nhau cho kết quả sinh tr−ởng về đ−ờng kính và chiều cao của gỗ mỡ là có sự khác nhau nh−ng không đáng kể. Điều đó cho thấy, đ−ờng kính và chiều cao của cây gỗ mỡ phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thời tiết, nhiệt độ, khí hậu, đất đai. Qua Bảng phân tích phẫu diện đất cho thấy, hàm l−ợng mùn có trong đất của xã Bình Trung là lớn nhất sau đó đến Bằng lũng và Đông viên, nh−ng sự chênh lệch là nhỏ. Với kết quả đó ta thấy đ−ờng kính của gỗ mỡ đ−ợc trồng tại Bình Trung lại đạt nhỏ nhất (15,20 mm) sau đó đến Bằng Lũng (16,39 mm) và lớn nhất là Đông Viên (16,73). Điều đó cho thấy sự chênh lệch về hàm l−ợng mùn trong đất tại 3 tầng là không có ảnh h−ởng nhiều tới kết quả đ−ờng kính và chiều cao, mà có thể khẳng định rằng chiều cao và đ−ờng kính cây Mỡ 10 tuổi đ−ợc trồng tại 3 vùng này có sự khác nhau là do điều kiện thời tiết, khí hậu tại 3 vùng. Về thời tiết tự nhiên ta thấy 3 vùng có khí hậu là gần giống nhau, nh−ng sự khác 3 vùng này là ở Đông Viên và Bằng Lũng là có 2-3 con suối chảy qua là điều kiện thuận lợi để điều tiết khí hậu, nhiệt độ, cung cấp n−ớc cho cây,

tạo điều kiện phù hợp cho sự phát triển của cây gỗ Mỡ, trong khi đó ở Bình Trung thì lại không có suối. Vì vậy, khí hậu và nhiệt độ của Bình Trung không thuận lợi và phù hợp với cây gỗ Mỡ bằng 2 vùng Đông Viên và Bằng Lũng. Ngoài ra, để giải thích cho sự chênh lệch về đ−ờng kính và chiều cao cây Mỡ 10 tuổi còn do một số yếu tố khác nh− kỹ thuật chăm sóc, mật độ trồng (Bình Trung 2200 cây/ha, Đông Viên và Bằng Lũng là 2100 cây/ha), phân bón….

12.5 13 13.5 14 14.5 15 15.5 16 16.5 17 Bỡnh Trung Đụng Viờn Bàng Lũng Đường kớnh (cm) Chiều cao (m)

Bình Trung Đông Viên Bằng Lũng

Hình 4.1. Biểu đồ so sánh kích th−ớc đ−ờng kính và chiều cao cây Mỡ trồng tại 3 vùng nghiên cứu

Một phần của tài liệu Tình hình bệnh tiêu chảy ở lợn con theo mẹ tại tỉnh vĩnh phúc, xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn e coli và biện pháp phòng trị (Trang 48 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)