Van bi ,13 Vỏ xilanh cường hoá , 14 Xi lanh bánh xe , 15

Một phần của tài liệu tính toán,thiết kế hệ thống phanh có ABS trên ô tô 12 chỗ (Trang 77 - 78)

Phương án 4: Cường hoá bằng năng lượng điện từ

Phần cường hoá điện gồm lõi thép 2 được đặt trong ống thép. Phía trên ống thép là cuộn dây từ hoá 3. Khi cuộn dây được cấp những chuỗi xung điện từ khác nhau từ bộ điều khiển thì dòng điện trung bình trong cuộn dây cũng thay đổi, nó từ hoá ống thép làm cho ống thép trở thánh một nam châm điện hút lõi thép tiến về phía phải, thông qua cần đẩy 4 đẩy các piston di chuyển tạo áp lực dầu trong hệ thống phanh. Khi chân phanh dừng lại ở một vị trí nào đó thì cảm biến sẽ xác định vị trí của lõi thép, đồng thời một cảm biến thứ 2 trên đường áp suất dầu gửi tín hiệu về hộp điều khiển để hộp điều khiển xác định mức chuỗi xung đã được xác lập giữ nguyên lực phanh hiện thời. Nếu tiếp tục đạp phanh thêm nữa thì 2 cảm biến trên thay đổi tín hiệu và hộp điều khiển sẽ tạo ra một chuỗi xung khác để tăng thêm dòng điện vào cuộn dây.

Ưu điểm: Có thể thiết kế đồng hoá cho nhiều loại xe chỉ cần thay đổi phần lập

trình.

Nhược điểm: Giá thành cao.

Kết luận: Trong 4 phương án cường hoá nói trên , phương án nào cũng

đảm bảo được quan hệ tỷ lệ giữa lực tác dụng lên bàn đạp và lực phanh , như vậy là đã đảm bảo được yêu cầu trước tiên đối với bộ trợ lực . Vấn đề còn lại là ta phải chọn ra một phương án phù hợp với bố trí trên xe và đạt hiệu quả về kinh tế . Trên thực tế , hệ thống phanh được thiết kế cho xe khách 12 đến 78 cb ¸p suÊt phanh cb ch©n phanh cb vÞ trÝ lâi thÐp cb ¸p suÊt phanh tr¦¬c Stop ϕl¸i V « t« cb b¸nh xe

Hình 4.4: Sơ đồ cường hoá điện từ

Một phần của tài liệu tính toán,thiết kế hệ thống phanh có ABS trên ô tô 12 chỗ (Trang 77 - 78)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(90 trang)
w