Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo

Một phần của tài liệu tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000 – 2013 (Trang 64 - 66)

Nghiên cứu có những hàm ý quan trọng trong chính sách quản lý vĩ mô bởi mối quan hệ giữa tỷ lệ lạm phát và tăng trưởng kinh tế đã và đang vấn đề được quan tâm thảo luận trên các diễn đàn và trong quá trình hoạch định chính sách. Tuy nhiên, nghiên cứu vẫn còn hạn chế do dữ liệu thời gian thu thập dữ liệu còn ít (2000 – 2013). Do đó không tránh khỏi những sai số trong quá trình tập hợp dữ liệu và tính khách quan của dữ liệu chưa cao. Luận văn nên dùng dữ liệu bảng trong thời gian dài hơn (chẳng hạn từ 1990-2013) để đánh giá thì nghiên cứu sẽ thuyết phục hơn.

Từ hạn chế của đề tài, chúng tôi hy vọng sẽ phát triển hướng nghiên cứu sang các hướng khác sâu rộng hơn; chẳng hạn, ước lượng với dữ liệu bảng nhiều biến và chuỗi thời gian dài hơn; cải tiến với phương pháp dữ liệu bảng động hoặc mô hình GMM…

57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

ADB, 2015, ‘Statistics and Databases’, <http://data.worldbank.org/indicator>, ngày truy cập 20/04/2015

Ayyoub, M (2011), Does Inflation Affect Economic Growth? The case of Pakistan”,

Pakistan Journal of Social Sciences (PJSS), Vol 31, No. 1 (June 2011), PP 51-64 Barro, R(2013), “Inflation and Economic Growth”, Annals Of Economics And

Finance, 14-1, 85-109 (2013)

Bittencourt, M(2010), “Inflation and Economic Grow in Latin America: Some Panel Time-Series Evidence”, University of Pretoria, Working Paper 2010-11

Chimobi, O(2010), “Inflation and Economic Growth in Nigeria”, Journal of Sustainable Development, Vol. 3, No. 2; June 2010

David Begg & Fisher (2009), “Kinh Tế Học Vĩ Mô”, Nhà Xuất Bản Thống Kê

Friedman, M(1959), “The Demand for Money: Some Theoretical and Empirical Results”, Journal of Political Economy, University of Chicago Press, (67), 327. Gujarati.D (1998), Basic Econometrics, Third Edition, Vietnam Fulbright Program,

Hào Thi/Băng Tâm dịch

Hoàng Trọng - Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS, nhà xuất bản Hồng Đức.

Hossain.M, Ghosh.B & Islam.K (2012), “Inflation and Economic Growth in Bangladesh”, Journal of Arts, Science & Commerce, Vol-III, Issue-4(2), October 2012 [85]

Hussain.S, Multan & Malik.S (2011), “Inflation and Economic Growth: Evidence From Pakistan”, International Journal Of Economics and Finance, Vol. 3, No. 5; October 2011

Kurihara.Y (2013), “International Trade Openness and Inflation in Asia”, Research in World Economy, Vol. 4, No. 1; 2013

Mark Saunders, Philip & Adrian (2010), Dịch giả MBA. Nguyễn văn Dung, Phương Pháp Nghiên Cứu Trong Kinh Doanh, Nhà Xuất Bản Tài Chính, 2010.

Nguyễn Bích Lâm, Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát và Tăng Trưởng Kinh Tế, Tổng Cục Thống Kê

58

Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương Pháp Nghiên Cứu KHoa Học Trong Kinh Doanh”, Nhà Xuất Bản Lao Động Xã Hội.

Nguyễn Minh Hà (2012), Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học, Đại Học Mở thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Như Ý và Trần Thị Bích Dung (2009), Kinh Tế Vĩ Mô, Nhà xuất bản thống kê.

Nguyễn Trọng Hoài (2007), Kinh Tế Phát Triển, Nhà xuất bản Lao Động.

Ramanathan, R (nd), Introductory Econometrics – Analytical Methods – Review of Probability and Statistics, Fulbright Economics Teaching Program, Thục Đoan/Hào Thi dịch.

Rutayisire, M(2013), “Threshold Effect in The Relationship Between Inflation and Economic Growth: Evidence From Rwanda”, Submitted to African Economic Research Consortium (AERC), April 2013

Sarel, M. (1996), “Nonliner Effects of Inflation on Economic Growth”, IMF Staff Papers 43(1).

Saymeh.A, Orabi.M (2013), “The Effect Of Interest Rate, Inflation Rate, GDP, On Real Economic Grow Rate in Jordan”, Asian Economic And Financial Review,

2013, 3(3):341-354

Tô Trung Thành và Nguyễn Chí Dũng (2012), Báo Cáo Kinh Tế Vĩ Mô 2012: Từ Bất Ổn Kinh Tế Vĩ Mô Đến Con Đường Tái Cơ Cấu, Nhà Xuất Bản Tri Thức

Tổng cục thống kê Việt Nam, 2015, <https://www.gso.gov.vn > , ngày truy cập 20/04/2015. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trần Tiến Khai (2012), “Phương pháp nghiên cứu kinh tế”, Hà Nội, NXB Lao động Xã hội.

Trương Minh Tuấn (2013), Mối Quan Hệ Giữa Lạm Phát và Tăng Trưởng Kinh Tế: Nghiên Cứu Thực Nghiệm ở Việt Nam, Tạp Chí Phát Triển Kinh Tế, Số 278, Tháng 12/2013, 2-12.

World Bank, 2015, ‘Databank’, <http://data.worldbank.org/indicator>, ngày truy cập 20/04/2015

Một phần của tài liệu tác động của lạm phát đến tăng trưởng kinh tế của các quốc gia khu vực đông nam á giai đoạn 2000 – 2013 (Trang 64 - 66)