Đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT Đoan Hùng.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Hộ Sản Xuất Tại NHNO & PTNT Đoan Hùng (Trang 46 - 50)

IV. Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.

4. Đánh giá thực trạng cho vay hộ sản xuất của NHNo & PTNT Đoan Hùng.

Đoan Hùng.

Hoạt động tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng tuy có đạt đợc một số thành tựu khả quan song còn không ít những khó khăn hạn chế do cả nguyên nhân chủ quan và khách quan gây ra. Cụ thể nh sau:

a. Kết quả đạt đợc:

Kết quả nổi bật là d nợ cho vay hộ sản xuất ngày càng tăng và duy trì ở mức khá cao. D nợ hộ sản xuất bình quân hàng năm hơn 30,3 tỉ đồng, giúp trên 11.600 hộ sản xuất có vốn để phát triển kinh tế, chiếm 50,5% tổng số hộ trên địa bàn có đủ vốn để phát triển kinh tế, giải quyết việc làm, cải thiện đời sống, góp phần thực hiện chính sách "xoá đói giảm nghèo" xây dựng nông thôn mới.

Khối lợng vốn tín dụng lớn, thực hiện đầu t có trọng điểm đã góp phần quan trọng vào việc thực hiện các mục tiêu kinh tế xã hội của huyện, chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn, doanh số cho vay bình quân hàng năm 19,4 tỷ đồng, trong đó chú trọng đầu t tập trung vào các chơng trình kinh tế, đặc biệt là ngành chăn nuôi hớng đến tăng năng suất và chất lợng sản phẩm hàng hoá.

Tỷ trọng d nợ trung - dài hạn trong tổng d nợ cho vay hộ sản xuất có xu hớng tăng lên. Vốn đầu t trung, dài bạn đã đáp ứng nhu cầu về vốn của nông dân mua sắm máy móc thiết bị phục vụ nông nghiệp, mở rộng các ngành nghề truyền thống, chăn nuôi đại gia súc sinh sản, cải tạo đầm hồ nuôi thả cá, dự trữ nguồn nớc phục vụ ngành trồng trọt. Đầu t chiều sâu cải tạo vờn tạp vờn cây ăn quả trồng mới các loại cây ăn quả có giá trị kinh tế cao góp phần nâng cao

giá trị sản phẩm nông nghiệp của hộ nông dân. Nhờ có đồng vốn ngân hàng, các hộ vay đã chủ động tổ chức sản xuất, tạo việc làm cho hàng ngàn lao động, kinh tế ngày một phát triển, nhiều hộ đã vơn lên làm giàu, có đợc kết quả trên là do:

Nhờ có sự đoàn kết nhất trí của ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên ngân hàng nên đã hoàn thành tốt nhiệm vụ.

Sự nỗ lực của tập thể cán bộ nhân viên trong cơ quan và sự chỉ đạo chặt chẽ của Ban giám đốc, các phòng tổ, do đó chất lợng công việc tơng đối tốt.

Thờng xuyên duy trì, thực hiện chế độ kiểm tra kiểm soát nội bộ trong tất cả các công việc, do đó nâng cao đợc ý thức trách nhiệm của mỗi cán bộ công nhân viên trong cơ quan để phấn đấu hoàn thành nhiệm vụ đợc giao.

Ngân hàng chủ động bám sát mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của địa phơng. Xác định rõ hớng phân bổ tín dụng từ đó lập kế hoạch kinh doanh tại mỗi chi nhánh và các đơn vị nhận khoán trực tiếp để xác định hớng đầu t, mức đầu t từng loại đối tợng cụ thể.

Tranh thủ sự giúp đỡ các cấp lãnh đạo huyện, xã cùng phối kết hợp với các ngành, đoàn thể, cơ quan tuyên truyền các chủ trơng, chính sách cho vay của NHNo.

b. Những mặt còn tồn tại trong công tác tín dụng h ộ sản xuất:

Chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất cha tốt, tỉ lệ nợ quá hạn còn ở mức cao (chiếm 3% trong tổng d nợ hộ sản xuất năm 2000)

Mức cho vay bình quân đối với một hộ sản xuất nông nghiệp còn thấp, tỉ lệ đầu t vốn ngắn hạn của ngân hàng so với tổng chi phí trong nông nghiệp còn thấp kể cả ngành trồng trọt lẫn chăn nuôi. Bản thân ngân hàng do nợ quá hạn cao, xử lý tài sản thế chấp gặp nhiều trở ngại nên quá thận trọng trong việc cho vay.

Công tác kiểm tra kiểm soát đã đợc quan tâm nhng chất lợng cha cao, việc xử lý những sai sót, vi phạm xảy racòn cha nghiêm minh, kiên quyết, cha kip thời.

Lực lợng đội ngũ cán bộ tín dụng còn quá mỏng, đội khi công tác bố trí tổ chức cán bộ cha thực sự hợp lý. Một số bộ phận hiệu quả công tác còn thấp.

c. Những nguyên nhân làm cho chất lợng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo và PTNT Đoan Hùng cha tốt.

Chất lợng tín dụng còn nhiều hạn chế môt phần đợc đánh giá bằng tỉ lệ nợ quá hạn cao. Điều đó do một số nguyên nhân chủ yếu sau:

- Nguyên nhân khách quan:

Do sự thiếu ổn định của nền kinh tế trong những năm vừa qua, nền kinh tế nớc ta chịu ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ dẫn đến giá cả hàng hoá có nhiều biến động theo xu hớng tiêu cực làm cho nhiều hộ sản xuất kinh doanh thua lỗ dẫn tới không trả đợc nợ vay ngân hàng.

Do ảnh hởng của thời tiết nh hạn hán kéo dài, bão lụt dịch bệnh phát sinh nhiều làm mất mùa, gia súc gia cầm chết hàng loạt hoặc khó bán ảnh hởng khả năng trả nợ của hộ sản xuất.

- Nguyên nhân chủ quan của ngân hàng:

Một số ít cán bộ tín dụng cha quan tâm đến hớng dẫn qui trình nghiệp vụ, thậm chí không tuân theo qui trình nghiệp vụ đã qui định. Việc chỉ đạo cán bộ, tổ công tác thực hiện qui trình nghiệp vụ cha nghiêm, kém hiệu lực và còn nhiều sơ hở.

Cán bộ tín dụng đôi khi do tiết kiệm thời gian nên cùng khách hàng lập dự án sản xuất kinh doanh mang tính hình thức, đối phó, cha nêu cao ý thức trách nhiệm dẫn đến hiệu quả vốn tín dụng cha đợc tốt. Tình trạng phổ biến là cán bộ tín dụng chỉ dùng cơ sở thủ tục hành chính để cho vay. Phần lớn các khoản vay chủ yếu đợc bảo đảm bằng t cách và tài sản của ngời vay. Điều này rất dễ làm mất khả năng trả nợ của khách hàng vì tính khả thi và hiệu quả của dự án xin vay không đợc xác định.

NHNo Đoan Hùng cha thực sự quan tâm chú trọng về vấn đề công nghệ thông tin, do đó còn thiếu thông tin về tài chính, về mức độ rủi ro của khách hàng vay vốn, về năng lực quản lý vốn vay và sử dụng vốn của họ nh thế nào, dẫn đến không kiểm soát chặt chẽ đợc vốn vay. Từ đó dẫn đến việc hộ sản xuất kinh doanh kém hiệu quả, không trả nợ đúng hạn.

- Nguyên nhân từ phía khách hàng.

Do trình độ dân trí còn hạn chế và không đồng đều, nhất là kiến thức về khoa học kỹ thuật, kiến thức về quản lý sản xuất, kinh doanh cũng nh công tác tiếp thị trong việc tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp nông thôn.

Nền kinh tế nớc ta chuyển sang cơ chế thị trờng, sản phẩm của hộ nông dân sản xuất ra không theo kịp. Sự thay đổi của cơ chế thị trờng nhất là về mặt chất lợng, chủng loại, giá cả... Đa số hộ gia đình bị hạn chế về năng lực sản xuất kinh doanh trình độ và kinh nghiệm quản lý, kỹ thuật sản xuất thủ công, lạc hậu, vốn tích luỹ nhỏ nên trong điều kiện cạnh tranh trên thị trờng việc sản xuất cũng nh tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn.

Một số hộ sản xuất thì sử dụng vốn sai mục đích xin vay. Khi xin vay vốn thì đa ra một dự án, phơng án khả thi cao và đầy hấp dẫn. Nhng khi vay đ- ợc vốn rồi thì lại sử dụng số tiền đó vào mục đích khác có rủi ro và lợi nhuận cao và điều đó gây nên khoản rủi ro cho ngân hàng và lẽ dĩ nhiên ngân hàng buộc phải chịu.

Ch

ơng III.

Một số giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất l- ợng tín dụng đối với hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyện

Đoan Hùng.

Cho vay đối với hộ sản xuất quả thực là vấn đề không đơn giản. Nhiều ngân hàng ở các nớc Châu âu có lịch sử hoạt động lâu dài trong cho vay nông nghiệp vẫn gặp phải những rủi ro lớn khi cho vay và nhiều ngân hàng đã phá sản. Vì vậy cần phải khẳng định phơng châm hoạt động của ngân hàng là "Mở rộng cho vay đến đâu phải chắc chắn có hiệu quả đến đó". Qua thời gian ngắn nghiên cứu thực tập tại ngân hàng nông nghiệp Đoan Hùng trong khuôn khổ chuyên đề này em xin phép đợc đa ra một vài giải pháp nhằm mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng ngân hàng đối với loại hình cho vay này.

I. Định hớng mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất của NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Hộ Sản Xuất Tại NHNO & PTNT Đoan Hùng (Trang 46 - 50)