IV. Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.
3. Đánh giá chất lợng tín dụng hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.
Đoan Hùng.
Ngoài hai chỉ tiêu:
* Chỉ tiêu 1:
=
*Chỉ tiêu 2:
Tỉ lệ d nợ trung - dài hạn hộ SX =
Đã đợc tính toán ở phần trên, ta phân tích thêm một số chỉ tiêu:
* Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất:
Vòng quay vốn tín dụng hộ sản xuất =
Bảng 7: Bảng tính vòng quay vốn của NHNo & PTNT
Đơn vị tính: triệu đồng Khoản mục 1998 1999 2000 - Doanh số thu nợ hộ SX 11.695 16.662 16.134 + Ngắn hạn 6.791 11.874 12.093 - D nợ hộ sản xuất 28.559 24.638 37.881 + Ngắn hạn 12.927 7.633 11.827 - Vòng quay vốn (cầu) 0,4 0,6 0,425
+ Ngắn hạn 0,5 1,555 1,022 Vòng quay vốn là một chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn vòng quay vốn càng nhanh giúp ngân hàng tái sử dụng vốn càng nhanh, lúc này họ sẽ có thêm cơ hội đầu t vào các dự án khác tốt hơn.
Trong cho vay hộ sản xuất, cho vay ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ lớn.
Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp là chu kỳ sản xuất kinh doanh kéo dài, thờng các món vay ngắn hạn từ 6 tháng đến 1 năm do đó vốn tín dụng có tốc độ quay vòng thấp. Từ bảng trên ta thấy vòng quay vốn của NHNo Đoan Hùng trong 3 năm qua đều nhỏ hơn 1, duy chỉ có vốn ngắn hạn năm 1999, 2000 là lớn hơn một lần. Chứng tổ vốn ngân hàng mức chỉ đạt yêu cầu đối với cho vay ngắn hạn hộ sản xuất. Nhng vòng quay vốn của NHNo Đoan Hùng lại giảm điều đó chứng tỏ hoạt động ngân hàng trong thời gian qua còn kém hiệu quả. Sự kém hiệu quả này cũng do nguyên nhận khách quan dẫn tới sự thua lỗ của hộ sản xuất, mặt khác do việc xử lý thu hồi quá hạn, phát mại tài sản thế chấp còn gặp nhiều khó khăn.
* Phân tích nợ quá hạn:
Hệ số nợ quá hạn là chỉ tiêu đánh giá chất lợng tín dụng của ngân hàng. Là sự biểu hiện triệu chứng khách hàng không trả nợ ngân hàng đúng hạn chỉ tiêu này đợc xác định nh sau:
Hệ số nợ quá hạn = x 100
Hệ số nợ quá hạn càng cao, khả năng không thu hồi đợc vốn của ngân hàng càng lớn. ở phần trên ta đã xem xét nợ quá hạn theo các ngành nghề, tuy nhiên để có cái nhìn chung về tình hình nợ quá hạn ta xem xét tình hình nợ quá hạn chung: Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 2000 - Nợ quá hạn hộ sản xuất 2.513 1.687 1.136 - Tổng số d nợ sản xuất 28.559 24.638 37.881 - Hệ số nợ quá hạn (%) 8,8% 6,8% 3,0%
Nh vậy nợ quá hạn của hộ sản xuất là tơng đối cao, chiếm tỉ lệ không nhỏ trong tổng d nợ hộ sản xuất nhất là năm 1998, 1999 tỉ lệ nợ quá hạn nợ quá hạn hộ sản xuất từ 8,8 xuống còn 6,8 % trên tổng d nợ, nguyên nhân của hiện tợng trên là do:
+ Thứ nhất: nguyên nhân bất khả kháng có những dự án khi mới thành lập mang tính chất khả thi cao, song đến khi đa vào áp dụng lại gặp phải một số tác động không lờng trớc đợc nh thời tiết thay đổi, ma lũ, hạn hán làm ảnh hởng đến mùa vụ, dịch bênh phát sinh nhiều thiệt hại đến sự phát triển của đàn gia súc gia cầm, thậm chí chết hàng loạt, giá cả nguyên liệu, vật t đầu vào, sản phẩm hàng hoá đầu ra trên thị trờng biến động bất lợi làm cho hộ sản xuất "thu không đủ chi" thậm chí không thu hồi đợc đồng vốn bỏ ra đầu t vào dự án, do đó không có nguồn để trả nợ vốn vay ngân hàng dẫn đến nợ quá hạn gia tăng.
+ Thứ hai: là do nguyên nhân chủ quan từ phía hộ sản xuất. Có nhiều tr- ờng hợp nợ quá hạn phát sinh do hộ sản xuất sử dụng vốn sai mục đích xin vay hoặc khi hoàn thành dự án cha đến hạn trả nợ ngân hàng đem cho vay nóng kiếm lời nhng không đòi đợc nợ dẫn đến không trả đợc nợ ngân hàng.
+ Thứ ba: Nguyên nhân từ phía ngân hàng:
Công tác quản lý chỉ đạo tín dụng cha nghiêm dẫn đến việc một số ít cán bộ tín dụng làm trái qui trình nghiệp vụ, vi phạm thể lệ chế độ của ngành qui định công tác kiểm tra, kiểm soát cha đợc coi trọng, kiểm tra không sâu sát, kém hiệu quả. Việc xử lý những sai phạm cha kiên quyết kip thời. cha có sự phối kết hợp đồng bộ, chặt chẽ giữa ngân hàng với chính quyền địa phơng và các tổ chức, ban ngành hữu quan.
* Ngoài những nguyên nhân trên để đánh giá chất lợng tín dụng ta xem xét hiệu quả của nó còn liên quan đến vấn đề kinh tế xã hội của huyện, có thể nói tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Đoan Hùng có những đóng góp đáng kể để cho kinh tế của huyện. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thể hiện tỉ trọng d nợ của các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, thơng nghiệp dịchvụ ngày càng tăng lên. Nhất là d nợ cho vay hộ sản
xuất nông - lâm nghiệp năm 2000 tăng so năm 1999 là 8.482 triệu đồng. Đồng thời cũng thể hiện ở sự đóng góp không ngừng tăng cao của các ngành này cho GDP của toàn huyện, góp phần xoá đói giảm nghèo trên toàn huyện tỉ lệ hộ đói nghèo năm 99 là 12,5%. Đến năm 2000 còn 11,6% tổng số hộ trên địa bàn.