III. Kết quả hoạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Huyện Đoan hùng.
2. Tình hình sử dụng vốn:
Đối với bất kỳ ngân hàng nào thì mục tiêu của hoạt động sử dụng vốn đều tận dụng tối đa nguồn vốn huy động để cho vay thu lợi nhuận. Trên cơ sở phục vụ cho nhu cầu tín dụng của khách hàng. Việc không đáp ứng đợc các nhu cầu về tín dụng của khách hàng sẽ dẫn đến thiệt hại trớc mắt của việc kinh doanh và kết quả cuối cùng là việc tồn tại của các ngân hàng. Do đó qua số liệu tổng kết hoạt động tín dụng cho ta một cách nhìn khách quan về tính hiệu quả của hoạt động ngân hàng. Kết quả hoạt động tín dụng giai đoạn 98 - 2000 của NHNo & PTNT Đoan Hùng nh sau:
Bảng 1: Kết quả hoạt động tín dụng NHNo Huyện Đoan Hùng giai đoạn 1998 - 2000
Đơn vị: Triệu đồng.
Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ I. Cho vay hộ 13.606 11.695 28.559 12.741 16.662 24.638 27.277 15.634 36.281 1. Hộ sản xuất 13.606 11.695 28.559 11.941 16.582 23.918 25.977 14.384 35.511 2. Tiêu dùng, cầm cố 800 80 720 1.300 1.250 770 II. Các thành phần ≠ 2.100 500 1.600 Tổng cộng 13.606 11.695 28.559 12.741 16.662 24.638 29.377 16.134 37.881
Qua số liệu trên ta thấy doanh số chio vay của ngân hàng có xu hớng tăng trởng mạnh, nhất là năm 2000 doanh số cho vay so với năm 1999 tăng tuyệt đối là 16.636 triệu đồng, đạt 230%. D nợ đến 31/12/2000 là 37.881 triệu đồng tăng so với năm 1999 là 13.243 triệu đồng. Tuy nhiên ta có thể thấy doanh số cho vay cha tơng xứng với nguồn vốn mà ngân hàng huy động. Năm 2000 NHNo Đoan Hùng thừa vốn chuyển lên ngân hàng cấp trên 20.000 triệu đồng. Xét về cơ cấu đầu t vốn thì doanh số cho vay hộ sản xuất kinh doanh là chính còn một số doanh nghiệp nhà nớc đóng trên địa bàn do sản phẩm sản xuất ra với chất lợng kém giá thành cao khó tiêu thụ dẫn đến việc kinh doanh
thua lỗ triền miên không đủ điều kiện để quan hệ tín dụng với ngân hàng. Một số doanh nghiệp t nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn thì chủ yếu thành lập năm 2000. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là ngành xây dựng và khai thác kinh doanh vật liệu xây dựng. Tính chất hoạt động nhỏ lẻ, địa bàn hẹp không có điều kiện mở rộng kinh doanh nên nhu cầu về vốn ít, chủ yếu hoạt động bằng vốn tự có. Đối với một số hợp tác xã chuyển đổi do không đáp ứng đợc điều kiện vay vốn nên không đợc ngân hàng cho vay.
Riêng hộ sản xuất nông - lâm nghiệp doanh số cho vay tăng mạnh so với năm 99. Song do trình độ dân trí thấp, không đồng đều phần đông lại thuộc các xã khu vực 2, khu vực 3. Thuộc diện nhà nớc u đãi lãi suất của hiệu quả kinh tế vốn đầu t thấp, hơn nữa sản xuất phụ thuộc chủ yếu vàt thiên nhiên. Một số năm gần đây do thời tiết khắc nghiệt nh hạn hán kéo dài, bão lốc, ma lũ nhiều nên dịch bệnh phát sinh thiệt hại rất lớn đến sản xuất của ngời nông dân. ảnh hởng đến hoạt động tín dụng ngân hàng nh động lãi, nợ quá hạn phát sinh lớn, một số hộ mất khả năng thanh toán... 1 phần do cơ chế chính sách nhà nớc cha có cơ chế tiêu thụ sản phẩm nông lâm nghiệp đối với vùng sâu vùng xa, đờng xá đi lại khó khăn chi phí vận chuyển lớn dẫn đến việc sản phẩm sản xuất ra không tiêu thụ đợc. Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cha đợc tổ chức thực hiện đồng bộ giữa các cấp chính quyền nên đa số hộ có nhu cầu vay vốn còn thiếu một số thủ tục cần thiết liên quan đến bộ hồ sơ cho vay theo qui định. Một số ít chính quyền địa phơng cha thực sự quan tâm đến nhu cầu vay vốn phát triển kinh tế của nhân dân trên địa bàn.
+ Doanh số thu nợ:
Doanh số thu nợ có xu hớng tăng lên cùng doanh số cho vay, điều này phản ánh hiệu quả tín dụng chung của ngân hàng khá tốt. Nhng xét về mặt chất lợng tín dụng qua kết quả thu lãi, thu nợ, tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ thì nợ quá hạn vẫn còn cao so với mức khống chế của NHNo & PTNT Việt Nam. Đây là một trong những chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các dự án và khả năng, năng lực quản lý, sử dụng vốn vay ngân hàng của các hộ sản xuất kinh doanh trên địa bàn.
+ D nợ cho vay:
Có xu hớng tăng mạnh trong năm 2000, đến 31/12/2000 tổng d nợ đạt 37.881 triệu đồng. Chủ yếu là d nợ cho vay hộ sản xuất nông - lâm nghiệp và kinh doanh buôn bán nhỏ. Bình quân d nợ 3,3 triệu đồng/1hộ vay chiếm tỷ lệ 50,5% số hộ trên địa bàn. Điều đó chứng tỏ Nghị định 67/CP của chính phủ đã đợc ngân hàng triển khai thực hiện tới tận nhân dân trên địa bàn. Từ đó mà NHNo Việt Nam đã đa ra những chính sách cho vay phù hợp với từng vùng kinh tế. Riêng đối với hộ sản xuất nông - lâm nghiệp thuộc đối tợng 67, ngân hàng cho vay đến 10 triệu đồng không phải thế chấp tài sản, nhờ đó mà số hộ sản xuất nông - lâm nghiệp đã mạnh dạn vay vốn đầu t mở rộng phát triển sản xuất và mức cho vay đã đợc nâng lên. Năm 99 bình quân d nợ 2,5 triệu đồng/1hộ vay, năm 2000 d nợ bình quân 3,3 triệu đồng/1hộ vay. Điều này chứng tỏ qui mô sản xuất đã đợc mở rộng chủ yếu là các đối tợng có thời gian đầu t dài thuộc nguồn vốn trung - dài hạn. Tỉ lệ d nợ trung dài hạn chiếm ≈
60% trên tổng d nợ. Nh vậy ta thấy vốn của NHNo Huyện Đoan Hùng cho vay chủ yếu vào các đối tợng trung dài hạn sản xuất nông - lâm nghiệp. Đây cũng chính là đối tợng chính của ngân hàng nông nghiệp, tuy nhiên việc cho vay hộ sản xuất nông - lâm nghiệp thuộc khu vực kinh tế miền núi với qui mô sản xuất còn nhỏ lẻ, manh mún. Số lợng khách hàng đông, món vay nhỏ, cán bộ tín dụng thiếu bình quân 1 cán bộ tín dụng quản lý từ 700 đến 800 hộ với mức d nợ từ 2,2, - 2,5 tỉ đồng với địa bàn 1,5 xã, hơn nữa cán bộ thờng xuyên đi học nên phải kiêm nhiệm một khối lợng công việc quá lớn bình quân 2 xã/1cán bộ tín dụng kết hợp với việc thực hiện các tổ công tác địa bàn. Đây quả là quá tải đối với cán bộ tín dụng do địa bàn rộng, đờng xá đi lại khó khăn, trình độ dân trí thấp, vùng kinh tế kém, chậm phát triển.
Từ những nguyên nhân trên chất lợng tín dụng cán bộ sản xuất ở NHNo Đoan Hùng đợc minh chứng qua số liệu về tình hình nợ quá hạn sau:
Bảng 2: Tình hình nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.
Đơn vị: Triệu đồng. Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000
D nợ NQH tỉ lệ NQH D nợ NQH tỉ lệ NQH D nợ NQH tỉ lệ NQHI. D nợ hộ 28.559 2.513 8,8% 24.638 1.687 6,8% 36.281 1.136 3,1% I. D nợ hộ 28.559 2.513 8,8% 24.638 1.687 6,8% 36.281 1.136 3,1% + Hộ sản xuất 28.559 2.513 8,8% 23.918 1.687 7,05% 35.551 1.136 3,2 + Tiêu dùng, cầm cố 720 770 II. Các thành phần ≠ 1.600 Tổng cộng 28.559 2.513 8,8% 24.638 1.687 6,8% 37.881 1.136 3%
Qua số liệu trên ta có thể thấy tỉ lệ nợ quá hạn đối với việc cho vay hộ sản xuất có xu hớng giảm đi rõ rệt qua các năm. Năm 1999 tỉ lệ này là 6,8% thì đến năm 2000 chỉ còn là 3%. Đạt đợc kết quả này là sự cố gắng của tập thể cán bộ nhân viên ngân hàng và sự ủng hộ của cấp uỷ, chính quyền địa phơng. Đồng thời thể hiện chính sách đúng đắn của NHNo trong việc cho vay phát triển kinh tế hộ sản xuất. Tuy nhiên tỷ lệ nợ quá hạn vẫn còn cao so với mức khống chế của NHNo Việt Nam. Đây là một vấn đề đã đợc Đảng và Nhà nớc, cấp uỷ, chính quyền các cấp, ban lãnh đạo NHNo đặc biệt quan tâm đối với vùng kinh tế đặc biệt khó khăn này, nhất là kinh tế hộ sản xuất nông - lâm nghiệp nông thôn.
Việc cho vay hộ sản xuất với tỉ lệ nợ quá hạn cao nh vậy là điều không mong muốn đối với ngân hàng. Có có nhiều nguyên nhân khác nhau dẫn đến tỉ lệ nợ quá hạn đối với hộ sản xuất còn cao. Nhng có lẽ một phần ngân hàng nông nghiệp vẫn cha có những chính sách, biện pháp phù hợp, hiệu quả trong việc cho vay đối với loại hình này.
Nợ quá hạn luôn là một vấn đề lo ngại đối với mỗi ngân hàng. Nó làm tốt độ quay vòng vốn của ngân hàng chậm lại, làm giảm hiệu quả kinh doanh và làm phát sinh những chi phí không cần thiết trong vấn đề đòi nợ, xử lý phát mại tài sản thế chấp. Nợ quá hạn mà không thu hồi đợc lâu dài nó sẽ làm giảm nguồn vốn tự có của mỗi ngân hàng và ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập do việc trích quỹ dự phòng rủi ro theo qui định. Tỉ lệ nợ quá hạn cao diễn ra trong thời gian dài sẽ dẫn đến sự phá sản của ngân hàng.
Trên đây là vài nét cơ bản về hoạt động kinh doanh của NHNo và PTNT Huyện Đoan Hùng. Có thể đánh giá sơ bộ hoạt động ngân hàng ngày càng có hiệu quả, có sự phát triển ổn định, vững chắc và ngày càng chiếm đợc lòng tin của khách hàng. Đây là cơ sở thuận lợi cho ngân hàng tiếp tục mở rộng hoạt
động kinh doanh trong những năm tiếp theo trong khi hoàn cảnh kinh tế xã hội có nhiều thuận lợi và khó khăn cho hoạt động ngân hàng.
Trong bài viết này em xin đi sâu vào nghiên cứu việc mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất. Vì vấn đề này có ý nghĩa quyết định đến sự phát triển, an toàn cũng nh lợi nhuận trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong lĩnh vực nông nghiệp và địa bàn nông thôn.