Tình hình cho vay, thu nợ hộ sản xuất.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Hộ Sản Xuất Tại NHNO & PTNT Đoan Hùng (Trang 38 - 42)

IV. Thực trạng hoạt động tín dụng hộ sản xuất tại NHNo & PTNT Huyện Đoan Hùng.

1. Tình hình cho vay, thu nợ hộ sản xuất.

Hoạt động cho vay, thu nợ luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu của các ngana hàng. Đối với cho vay hộ sản xuất vấn đề này cần đợc quan tâm hơn bởi vì cho vay hộ sản xuất món vay thờng nhỏ lẻ, số lợng khách hàng nhiều địa bàn rộng không tập trung hộ vay còn nhiều hạn chế cả về nhận thức lẫn kinh nghiệm sản xuất kinh doanh cũng nh tiêu thụ sản phẩm. Nên việc thu nợ gặp nhiều khó khăn với những nguyên nhân khác nhau.

Bảng 3: Tình hình cho vay, thu nợ hộ sản xuất ở ngân hàng NHNo Đoan Hùng trong 3 năm qua nh sau:

Đơn vị: Triệu đồng Năm

Chỉ tiêu

1998 1999 2000

- Doanh số cho vay 13.606 12.741 29.377

+ Ngắn hạn 6.438 3.822 9.737 + Trung dài hạn 7.168 8.919 19.640 - Doanh số thu nợ 11.695 16.662 16.134 + Ngắn hạn 6.971 11.874 12.093 + Trung - dài hạn 4.724 4.788 4.041 - D nợ 28.559 24.638 37.881 + Ngắn hạn 12.927 7.633 11.827 + Trung dài hạn 15.632 17.005 26.054

Qua bảng trên ta thấy doanh số cho vay tăng dần so với các năm, nhất là năm 2000, doanh số cho vay tăng so năm 98 là 16.636 triệu đồng, tỉ lệ tăng 130%. Điều đó chứng tỏ qui mô sản xuất ngày càng đợc mở rộng nhất là từ sau khi có quyết định 67/CP ngày 30/3/99 của Thủ tớng chính phủ đã đợc ngân hàng triển khai tới quần chúng nhân dân và đợc nhân dân chấp nhận. Đây là một chủ trơng đúng, phù hợp với điều kiện của ngời nông dân nông nghiệp, nông thôn. Tuy nhiên tính đến 31/12/00 số hộ còn d nợ ngân hàng là 11.624 hộ, mới chỉ đạt 50,5% tổng số hộ trên địa bàn.

Xét về kỳ hạn cho vay, ta có thể thấy là doanh số cho vay ngắn hạn (≤ 1 năm) giảm dần, trong khi doanh số cho vay trung - dài hạn lại tăng với mức tăng trởng khá. Năm 1999 doanh số cho vay trung - dài hạn là 8.734 triệu đồng thì đến năm 2000 doanh số cho vay trung dài hạn là 19.640 triệu đồng tăng so năm 99 là 10.906 triệu đồng. Nhng xét về cơ cấu d nợ trên tổng d nợ thì năm 1999 d nợ trung dài hạn chiếm 69%. Năm 2000 d nợ trung - dài hạn chiếm 68j,8% trên tổng d nợ. Nh vậy tín dụng ngân hàng góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của hộ nông dân thông qua vốn đầu t trung - dài hạn tốc độ tăng trởng khá (vì doanh số cho vay trung - dài hạn năm 2000 tăng so năm 99 là 10.906 triệu đồng).

Trong cơ cấu cho vay ngành nghề sản xuất kinh doanh, cho vay hộ sản xuất nông - lâm nghiệp vẫn là chủ đạo, cho vay thơng nghiệp dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề khác có xu hớng tăng khá. Điều này đợc thể hiện qua bảng sau:

Bảng 4.

Đơn vị: Triệu đồng

Chỉ tiêu Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000

DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ 1. Nông nghiệp 8.163 7.017 17.135 5.149 8.038 14.246 20.206 11.724 22.728 - Trồng trọt 2.448 6.015 5.140 1.444 2.411 4.173 7.631 4.986 6.818 - Chăn nuôi 5.715 1.002 11.995 3.705 5.629 10.073 12.575 6.738 15.910 2. Công nghiệp 1.362 585 2.857 1.532 1.924 2.465 3.777 2.159 4.083 - Tiểu thủ CN 3. Thơng mại 4.081 4.093 8.567 6.060 6.700 7.927 3.294 1.751 9.470 - Dịch vụ 4. Ngành khác 2.100 500 1.600 Tổng số 13.606 11.695 28.559 12.741 16.662 24.638 29.377 16.134 37.881

Nhìn vào bảng số liệu trên, tỷ trọng ngành nông nghiệp vẫn chiếm tỉ lệ cao với xu hớng tăng giảm qua các năm. Nhất là năm 2000 so với năm 1999 tăng 5.482 triệu đồng. Năm 1999 tỷ trọng này là 57,8% thì đến năm 2000 tỉ trọng ngành này là sấp sỉ 60%/ tổng d nợ. Trong cơ cấu nông nghiệp, ngành chăn nuôi vẫn chiếm tỉ trọng cao cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của tiểu ngành này. Cho vay trồng trọt chủ yếu tập trung vào những loại cây có giá trị kinh tế cao, chuyển đổi cơ cấu giống lúa có năng xuất chất lợng tốt. Một số vùng thâm canh từ lúa sang hoa màu...

Những kết quả trên đây phần nào cho thấy hiệu quả vốn tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển kinh tế hộ sản xuất trong những năm qua. Để phân

tích chính xác hơn ta xem xét số tiền vay mỗi lợt của từng hộ qua bảng dới đây . Bảng 5 Đơn vị tính triệu đồng Năm Chỉ tiêu 1998 1999 2000

- Doanh số cho vay 13.606 12.741 29.377

- Số lợt hộ vay 4.807 3.092 6.244

- Doanh số BQ trên hộ vay 2,83 4,12 4,70

Doanh số cho vay tăng lên tơng ứng với d nợ bình quân trên hộ vay. Năm 1998 doanh số cho vay 23.606 triệu bình quân hộ 2,83 triệu đồng đến năm 2000 doanh số là 29.377 triệu đồng bình quân 4,7 triệu đồng trên hộ vay. Với số tiền vay khá cao nh vậy (so với năm 1998) sẽ giúp cho hộ sản xuất mở rộng đợc quy mô sản xuất, thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, có điều kiện mua sắm các phơng tiện vận chuyển, máy móc thiết bị làm tăng năng suất lao động và tăng thu nhập cho hộ sản xuất.

* Doanh số thu nợ:

Đối với một ngân hàng kết quả thu nợ có ý nghĩa rất quan trọng, nó phải ánh chất lợng hoạt động tín dụng ngân hàng, bảo đảm kinh doanh ngân hàng an toàn và có lãi.

Qua số liệu bảng 3 cho thấy doanh số thu nợ có tăng lên so với các năm song mức độ tăng trởng d nợ năm 2000 quá cao so với năm 1999 nên tỉ lệ nợ quá hạn có giảm trên tổng d nợ. Nhng thực tế doanh số d nợ trên tổng số nợ đến hạn vẫn còn chiếm tỉ lệ thấp, điều này đợc phân tích ở tình hình nợ quá hạn (phần sau).

* D nợ hộ sản xuất.

D nợ cho vay luôn là thớc đo hoạt động của một ngân hàng nên bất kỳ ngân hàng thơng mại nào cũng chú trọng tăng trởng d nợ, cũng nh các chi nhánh ngân hàng nông nghiệp khác, NHNo Đoan Hùng với địa bàn có hơn 90% số hộ sống bằng nghề nông lâm nghiệp và các dịch vụ nhỏ ở nông thôn. Nên việc tăng trởng d nợ cho vay đối với hộ sản xuất có ý nghĩa sống còn và là nhiệm vụ trọng tâm của NHNo Đoan Hùng.

Nh trên ta đã phân tích d nợ đối với hộ sản xuất ngày càng tăng với tốc độ tăng trởng khá cao. Năm 1999 là 24.638 triệu đồng đến năm 2000 là 37.881 triệu đồng, d nợ luôn tăng trởng là điều đáng mừng song cũng đáng lo ngại đối với ngân hàng. Bởi vì doanh số cho vay năm 2000 tăng nhanh so với năm l99 nhng doanh số thu nợ lại giảm. Thu nợ giảm một phần do tăng tín dụng trung - dài hạn, phần khác do hộ sản xuất cha trả đợc nợ ngân hàng.

Cơ cấu d nợ hộ sản xuất có sự thay đổi theo nhiều khía cạnh đánh giá. Để thấy rõ điều này ta sẽ phân tích thực trạng d nợ cho vay hộ sản xuất theo kỳ hạn và ngành nghề cho vay.

- D nợ cho vay hộ sản xuất phân theo kỳ hạn nợ:

Dựa vào số liệu của bảng 4 ta thấy d nợ ngắn hạn có xu hớng giảm dần. Tính trung bình cả giai đoạn 1998 - 2000 đạt hơn 10 tỉ đồng với số hộ còn d nợ đến 31/12/00 là 3.400 hộ góp phần tăng trởng kinh tế địa phơng giai đoạn này đạt trung bình từ 10 - 15% năm. Số tiền trả nợ vay ngắn hạn ngân hàng th- ờng là tiền bán sản phẩm hàng hoá (doanh thu bán hàng) sau kỳ thu hoạch nh- ng giá cả hàng hoá nhất là sản phẩm nông nghiệp vẫn mức ở thấp và luôn bị biến động, do đó làm tăng khả năng không hoàn trả đợc vốn và lãi vay ngắn hạn.

Ngợc lại với tình hình cho vay ngắn hạn, d nợ cho vay trung -dài hạn tăng trởng một cách vững chắc, chiếm tỉ trọng ngày càng cao trongtổng d nợ cho vay hộ sản xuất. Đợc thể hiện qua bảng số liệu dới đây.

Bảng 6

Đơn vị: triệu đồng

Khoản mục 1998 1999 2000

- Tổng d nợ cho vay hộ sản xuất 28.551 24.638 37.881 - D nợ cho vay trung - dài hạn 15.632 17.005 26.054 - Tỉ lệ d nợ trung - dài hạn 54,7% 69,0% 68,8%

Với kết quả trên đây là đáng mừng vì các khoản cho vay trung - dài hạn đợc dùng để đầu t vào các đối tợng, tài sản có tính lâu dài nh chăn nuôi đại gia súc, mua sắm máy móc thiết bị và cải tạo trồng nớc các loại cây ăn quả, cây nguyên liệu, cải tạo ao hồ nuôi thả cá... với số tiền vay bình quân khá cao sẽ kích thích mạnh mẽ hoạt động sản xuất.

- D nợ cho vay hộ sản xuất phân theo ngành kinh tế:

Tín dụng ngân hàng có vai trò quan trọng trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh doanh phục vụ sự nghiệp phát triển. Kinh tế theo định h- ớng của địa phơng và của quốc gia. Vì vậy việc phân tích hớng phân bổ đầu t vốn tín dụng ngân hàng phần nào có ý nghĩa trong xác định hiệu quả kinh tế của các dự án đầu t trên địa bàn.

Qua số liệu bảng 5 ta thấy d nợ theo ngành kinh tế đều có xu hớng tăng trởng, nhất là năm 2000 so năm 99. D nợ ngành nông nghiệp tăng 15,9%; tiểu thủ công nghiệp tăng 165,6% ngành thơng mại dịch vụ tăng 119,5%. Điều đó chứng tỏ một số ngành nghề truyền thống đã đợc chú trọng và khôi phục, qui mô sản xuất ngày đợc mở rộng. Đây là một trong ba ngành chủ lực của kinh tế địa phơng đã đợc cấp uỷ, chính quyền và ban lãnh đạo ngân hàng Đoan Hùng đặc biệt quan tâm và cần phải quan tâm nhiều hơn nữa trong tơng lai.

Một phần của tài liệu Một Số Giải Pháp Mở Rộng Và Nâng Cao Chất Lượng Tín Dụng Hộ Sản Xuất Tại NHNO & PTNT Đoan Hùng (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w