CHỈ SỐ VÀ BIẾN SỐ NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An (Trang 70 - 72)

Nhóm thông tin chung: thông tin chung về trình độ học vấn của mẹ hoặc ngƣời trực tiếp chăm sóc trẻ, về đặc điểm kinh tế hộ gia đình. Thực hành nuôi dƣỡng nhƣ: nuôi con bằng sữa mẹ, cho trẻ ăn bổ sung, chăm sóc khi trẻ bị bệnh.

 Các chỉ số nhân trắc đƣợc thu thập trong nghiên cứu bằng cách cân đo trẻ, đánh giá tình trạng dinh dƣỡng theo 3 chỉ số cân nặng/ tuổi, chiều cao /tuổi và cân nặng/ chiều cao theo tiêu chuẩn của WHO năm 2005- 2006.

Phân loại tình trạng dinh dƣỡng của trẻ: Dựa vào tuổi , giới, cân nặng, chiều cao đo đƣợc với chỉ số trung bình của quần thể tham chiếu của WHO năm 2006 để tính toán các chỉ số Z-score [159].

+ Phân loại suy dinh dƣỡng thể nhẹ cân ( cân nặng/tuổi <-2SD) + Phân loại SDD thể thấp còi (chiều cao/tuổi <-2SD)

+ Phân loại SDD thể gầy còm ( cân nặng/ chiều cao <-2SD) + Phân loại mức độ SDD:

Chỉ số Z- Score từ dƣới -2SD đến -3SD: Suy dinh dƣỡng (Vừa) Chỉ số Z- Score từ dƣới -3SD: Suy dinh dƣỡng (Nặng).

Các chỉ số đánh giá tình trạng nhiễm giun. Phân loại theo tiêu chuẩn của WHO 2002

Tỷ lệ nhiễm giun đũa, giun tóc, giun móc (%) qua xét nghiệm.

Tỷ lệ nhiễm giun(%) = Số mẫu xét nghiệm có trứng giun x 100/số mẫu xét nghiệm.

Chỉ số Hb.

Chỉ số Hb đánh giá tình trạng thiếu máu theo hƣớng dẫn của WHO, 1989 [148],[163] trẻ đƣợc coi là thiếu máu khi nồng độ Hb< 110g/lít.

Chỉ số đánh giá tình trạng dinh dưỡng mẹ

Tổ chức Y tế thế giới khuyên dùng “chỉ số khối cơ thể” (Body Mass Index – BMI), (WHO 1995) [154], để đánh giá tình trạng dinh dƣỡng của ngƣời trƣởng thành. Theo WHO thì tình trạng dinh dƣỡng ở ngƣời trƣởng thành đƣợc đánh giá là "Bình thƣờng" khi BMI trong ngƣỡng 18,50-24,99; "Gầy" khi chỉ số BMI <18,50; "Thừa cân" khi BMI >25,0; "Béo phì" khi BMI >30,0. Chỉ số đánh giá kiến thức, thực hành của ngƣời mẹ dựa vào bảng kiểm:

-Kiến thức về sữa mẹ, thời gian cho bú, thời gian cai sữa.

- Kiến thức về tô màu bát bột, thời gian cho ăn bổ sung.

- Khả năng chăm sóc trẻ khi bị tiêu chảy

- Kiến thức và khả năng chăm sóc trẻ bị VHH

- Khả năng theo dõi tình trạng dinh dƣỡng con theo biểu đồ phát triển.

Đánh giá can thiệp:

- Chỉ số trung bình chiều cao theo tuổi (X ± SD)

- Chỉ số số Z-score.

Tiêu chảy, trẻ đƣợc coi là tiêu chảy khi một ngày trẻ đi ngoài phân loãng hoặc có máu và đi 3 lần trở lên. Các biểu hiện đó hết trong hai ngày liên tục thì coi nhƣ chấm dứt một đợt tiêu chảy. Tiêu chảy kéo dài (TCKD) đƣợc định nghĩa khi đợt tiêu chảy kéo dài hơn 15 ngày (Theo IMCI) [85].

Nhiễm khuẩn hô hấp cấp, trẻ đƣợc xem là nhiễm khuẩn hô hấp cấp khi trẻ có biểu hiện ho, sốt, viêm long đƣờng hô hấp trên. Nếu các biểu hiện đó hết trong hai ngày liên tục thì đƣợc coi nhƣ chấm dứt một đợt nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính. Viêm hô hấp kéo dài (VHHKD) đƣợc định nghĩa khi các triệu chứng của NKHHCT kéo dài trên 15 ngày ( Theo IMCI) [85].

- Chỉ số đánh giá: Đối với nghiên cứu can thiệp tính hiệu quả can thiệp [18].

o Chỉ số hiệu quả (Hiệu quả thô) H% =│B-A│/B x 100%

H là chỉ số hiệu quả đƣợc tính bằng tỷ lệ % B là tỷ lệ trƣớc can thiệp, A là tỷ lệ sau can thiệp o Hiệu quả can thiệp (Hiệu quả thực)

CSHQ = H1 - H2

H1 là chỉ số hiệu quả của nhóm can thiệp H2 là chỉ số hiệu quả của nhóm đối chứng.

Một phần của tài liệu Tình trạng dinh dưỡng và hiệu quả của một số biện pháp can thiệp giảm suy dinh dưỡng thấp còi ở trẻ em dưới 5 tuổi vùng đồng bằng ven biển tỉnh Nghệ An (Trang 70 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)