NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 1.

Một phần của tài liệu Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn - Cực hay (Trang 50)

- Thân phận con dâu gạt nợ:

B. NGƯỜI LÁI ĐÒ SÔNG ĐÀ 1.

1.

Giới thiệu chung

Giới thiệu chung

+ Cấu trúc: 15 tùy bút và một bài thơ phác thảo. + Giá trị:

- Phát hiện kì thú về tài nguyên, phong cảnh miền Tây.

- Khám phá đầy trân trọng về vẻ đẹp – chất “vàng mười” của tâm hồn con người Tây Bắc: ngược về quá khứ miêu tả chiến sĩ cách mạng nhà tù Sơn La, những cán bộ cách mạng hoạt động cách mạng thời giặc tạm chiếm, những bộ đội, dân công trong chiến dịch Điện Biên…, trở lại hiện tại để tìm những lớp người mở đường kiến thiết Tây Bắc…

- Dấu ấn phong cách Nguyễn Tuân.

+ Vị trí văn học sử: đỉnh cao sáng tác Nguyễn Tuân sau cách mạng.

b. Tùy bút “Người lái đò Sông Đà”

+ Rút từ tập “Sông Đà”.

+ Nhan đề: “Sông Đà” > “Người lái đò Sông Đà” > tác dụng: nổi rõ hình tượng trung tâm của tùy bút là người lái đò.

+ Giá trị:

- Giá trị thông tin, tư liệu: công trình khảo cứu về Sông Đà > cung cấp những hiểu biết chân xác, lí thú về Sông Đà .

• Lịch sử Sông Đà.

• Địa thế đặc biệt của Sông Đà và phong cách vượt thác của người lái đò. • Lịch sử đấu tranh của nhân dân Tây Bắc.

• Sự chuẩn bị của nhà nước để chinh phục Sông Đà. - Giá trị văn chương.

2.

Phân tích:

a. Hình tượng Sông Đà

+ Lời đề từ:

- Thơ Nguyễn Quang Bích:

“Chúng thủy giai đông tẩu/Đà giang độc bắc lưu”

Nét riêng của Sông Đà: thế chảy độc đáo, nghịch ngược, không giống ai của Sông Đà > Nguyễn Tuân tìm thấy sự đồng cảm với cái “ngông” của thiên nhiên.

Một phần của tài liệu Ôn thi Đại học môn Ngữ Văn - Cực hay (Trang 50)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w