Đối với Doanh nghiệp

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hà Tĩnh (Trang 110 - 123)

- DN cần phải hoạch định chiến lƣợc SXKD, tái cấu trúc DN để phát triển bền vững; tập trung vào các yếu tố nâng cao năng suất lao động, áp dụng và làm chủ tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ; đa dạng hóa các nguồn vốn để không lệ thuộc vào nguồn vốn của ngân hàng; đẩy mạnh liên doanh, liên kết với các đối tác nƣớc ngoài để chuyển giao công nghệ, hình thành các DN mạnh tham gia hội nhập kinh tế quốc tế; tập trung đầu tƣ các lĩnh vực tỉnh ƣu tiên kêu gọi đầu tƣ.

- Xây dựng chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực phù hợp với xây dựng chiến lƣợc kinh doanh theo từng thời kỳ, hoàn cảnh thực tiễn của đơn vị.

- Luôn coi trọng yếu tố con ngƣời trong doanh nghiệp, thực hiện có hiệu quả các chính sách thu hút ngƣời tài nhằm tận dụng tối đa khả năng, trình độ chuyên môn của nhân viên giỏi.

- Xây dựng thƣơng hiệu cho doanh nghiệp để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng trong tỉnh và trên toàn quốc.

KẾT LUẬN

DNNVV ở Hà Tĩnh đóng vai trò rất quan trọng trong việc bình ổn và phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh trong quá trình hội nhập quốc tế. Tuy nhiên, các DNNVV cũng ngày càng bộ lộ nhiều khó khăn, thử thách để có thể tồn tại và phát triển. Phát triển nguồn nhân lực là một giải pháp quan trọng giúp DNNVV thực hiện đƣợc các mục tiêu phát triển và vƣợt qua những thách thức của hội nhập kinh tế. Thực hiện giải pháp này đòi hỏi sự nỗ lực rất lớn của mỗi chủ doanh nghiệp cũng nhƣ rất cần sự trợ giúp của Nhà nƣớc và các tổ chức quốc tế.

Nghiên cứu thực trạng PTNNL ở các DNNVV tại Hà Tĩnh, cho thấy chủ doanh nghiệp có vai trò quyết định về PTNNL trong khi các doanh nghiệp ở Hà Tĩnh không có chính sách và chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực bằng văn bản. Công tác quản lý đào tạo, phát triển nguồn nhân lực trong DNNVV còn nhiều bất cập: phần lớn các doanh nghiệp không thực hiện đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển và chƣa biết cách đánh giá; các hoạt động đào tạo và phát triển chủ yếu bao gồm kèm cặp trong công việc, giao việc; các công ty hiếm khi gửi cán bộ, công nhân đi đào tạo. Trong công tác đánh giá hiệu quả đào tạo thì phần lớn các doanh nghiệp cũng không thực hiện đánh giá và chƣa biết cách đánh giá hiệu quả đào tạo một cách bài bản. Một tồn tại nổi bật khác là doanh nghiệp chƣa chú ý phát triển nghề nghiệp cho nhân viên và cũng chƣa khuyến khích nhân viên chủ động trong lập kế hoạch phát triển nghề nghiệp của mình.

Nguyên nhân của những tồn tại trên là do chủ doanh nghiệp còn chƣa coi trọng vấn đề PTNNL và kiến thức của họ về lĩnh vực này còn hạn chế. Mặt khác, công tác đánh giá kết quả thực hiện công việc - một hoạt động có ảnh hƣởng quan trọng đến PTNNL - cũng chƣa đƣợc thực hiện có hiệu quả. Phần lớn các DNNVV thực hiện đánh giá kết quả thực hiện công việc chỉ nhằm mục đích trả công mà chƣa gắn với mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực.

nƣớc, chính quyền Hà Tĩnh nhằm mục đich tạo điều kiện cho phát triển nguồn nhân lực của các DNNVV nói chung và DNNVV ở Hà Tĩnh nói riêng. Bên cạnh đó, luận văn cũng đề xuất một số giải pháp với các DNNVV ở Hà Tĩnh nhằm nâng cao hiệu quả của việc PTNNL trong giai đoạn hiện nay đến năm 2020.

Với các kết quả trên, tác giả rất mong muốn đƣợc góp một phần nhỏ công sức của mình vào sự phát triển của tỉnh Hà Tĩnh. Tuy nhiên, luận văn này đƣợc nghiên cứu và trình bày trong giới hạn kiến thức của mình nên không tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả mong muốn nhận đƣợc sự thông cảm và những ý kiến đóng góp của Hội đồng, các thầy cô, bạn bè và các độc giả.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Nguyễn Hoài Bảo (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ tại TP cần Thơ đến năm 2020, Luận văn Thạc Sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh.

2. Cẩm nang kinh doanh Havard (2006), Huấn luyện và truyền kinh nghiệm, Nhà xuất bản tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

3. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2001), Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội.

4. Chính phủ nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội.

5. Nguyễn Trọng Chuẩn (1998) “Nguồn lực con người - chìa khoá đảm bảo cho sự phát triển nhanh và lâu bền của Việt Nam trong thế kỷ XXI”.

6. Đỗ Minh Cƣơng, Mạc Văn Tiến (2004) Phát triển lao động kỹ thuật ở Việt Nam: lý luận và thực tiễn – Nhà xuất bản Lao động xã hội.

7. Phạm Tất Dong (2003) "Giáo dục - Nền tảng của chiến lƣợc con ngƣời" Tạp chí Cộng Sản (3)

8. Trần Kim Dung (2011) Quản trị nguồn nhân lực - Nhà xuất bản Tổng hợp TP Hồ Chí Minh.

9. Đảng Cộng sản Việt Nam,(2001, 2006), các văn kiện Đại hội IX, X, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

10. Đảng Cộng sản Việt Nam (1994), Văn kiện Hội nghị lần thứ bảy, Ban Chấp hành trung ương khoá VII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Văn kiện Hội nghị Lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Khoá VIII, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2010), Giáo trình Quản trị nhân lực, Nhà xuất bản Đại học Kinh tế Quốc Dân.

13. Nguyễn Minh Đƣờng (2002), “Nghiên cứu phát triển nguồn nhân lực với phƣơng pháp tiếp cận hệ thống trong điều kiện mới”, Nghiên cứu con người - đối

tượng và những hướng chủ yếu, niên giám nghiên cứu số 1(in lần thứ 2), Nhà xuất bản Khoa học Xã hội, Hà Nội, tr 202 – 224.

14. Phan Huy Đƣờng (2012) Quản lý Nhà nước về Lao động nước ngoài chất lượng cao ở Việt Nam, Nhà xuất bản Chính trị Quốc Gia.

15. Phan Huy Đƣờng (2012) Quản lý Nhà nước về kinh tế, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

16. Hoàng Văn Hải (2010) Quản trị chiến lược – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

17. Phạm Minh Hạc (2001), “Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

18. Phạm Minh Hạc (2007), “Phát triển văn hoá con người và nguồn nhân lực thời kỳ Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước”, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội.

19. Lê Thị Mỹ Linh (2009), Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế, Luận án Tiến Sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế Quốc Dân.

20. Trần Thị Nhung, Nguyễn Duy Dũng (2005) “ Phát triển nguồn nhân lực trong các công ty Nhật Bản hiện nay” – Nhà xuất bản Khoa học xã hội.

21. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tĩnh năm 2012

22. Bùi Văn Nhơn (Chủ biên) cùng tập thể tác giả (2002), “Quản lý nguồn nhân lực xã hội”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

23. Tài liệu tập huấn về đào tạo giáo viên cho chương trình đào tạo của Business Edge, dự án MPDF, tháng 1/2006.

24. Trần Văn Tùng, Lê Ái Lâm (1996) “Phát triền nguồn nhân lực – kinh nghiệm thế giới và thực tiễn ở nước ta” – Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.

25. Nguyễn Hồng Sơn, Phan Huy Đƣờng (2013) Giáo trình khoa học quản lý – Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

27. Thủ tƣớng Chính phủ (2012), Quyết định số 1786/QĐ-TTg ngày 27/11/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2050.

28. Tỉnh ủy Hà Tĩnh (2010), Văn kiện Đại hội đại biểu đảng bộ tỉnh Hà Tĩnh lần thứ XVIII, nhiệm kỳ 2011 -2015.

29. UBND tỉnh Hà Tình (2011), Quyết định 14/2011/QĐ-UBND ngày 21/6/2011 về việc ban hành Quy định tạm thời về chính sách khuyến khích đào tạo, bồi dưỡng, thu hút và sử dụng nguồn nhân lực chất lượng cao giai đoạn 2011 – 2015.

30. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định 64/2012/QĐ-UBND ngày 14/12/2012 về việc bổ sung, thay thế một số nội dung Quy định tại Quyết định 14/2011/QĐ- UBND.

31. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2012), Quyết định 787/QĐ-UBND ngày 27/3/2012 về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Hà Tĩnh giai đoạn 2011-2020.

32. UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quy hoạch Phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hà Tĩnh đến năm 2020 và tầm nhìn của tỉnh đến 2050. Các Website: 33. www.khcnhatinh.gov.vn 34. www.htu.edu.vn 35. www.hatinh.edu.vn 36. www.Baohatinh.vn/new 37. http://qppl.hatinh.gov.vn 38. http://hatinh.gov.vn/bqlktVungAng 39. www.hatinh.gov.vn/chienluocquyhoach 40. www.dpihatinh.gov.vn

PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1

MẪU CÂU HỎI TRA VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN VỀ PHÁ NHÂN LỰC CHO CÁC DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Tên PVV :………...

Ngày phỏng vấn :………

Thông tin chi ti ết về đáp vi ên Tên: ... ... ... ...

Tên doanh nghiệp: ... ... ...

Địa chỉ: ... ... ... ...

Điện thoại: ... ... ... ...

Phƣờng/xã: ... ... ... ... Quận/Huyện:

LỜI GIỚI THIỆU

Xin chào, tôi tên là ………..hiện tôi đang thực hiện một nghi ên cứu về tình hình Phát triển nguồn nhân lực trong các doanh nghiệp vừa v à nhỏ ở Hà Tĩ nh . Chúng tôi rất cảm ơn nếu Anh (Chị) dành một ít thời gian để trả lời một số câu hỏi của chúng tôi. Thông tin của Anh (Chị) sẽ đƣợc giữ bí mật và chỉ phục vụ cho các mục đích nghiên cứu.

THÔNG TIN CHUNG

C1. Xin vui lòng cho bi ết tuổi của anh/chị?

Dƣới 22 tuổi 22 – 30 tuổi 31 – 36 tuổi 36 – 40 tuổi 40 – 45 tuổi Trên 45 tuổi C2. Giới tính: Nữ Nam

C3. Xin anh /chị vui lòng cho biết trình độ học vấn: Sau đại học Đại học Cao đẳng lớp 10- 12 Không học trƣờng chính quy nào Từ chối trả lời

C4. Xin vui lòng cho bi ết loại hình doanh nghiệp anh/chị đang công tác?

Doanh nghiệp nhà nƣớc DN 100% vốn nƣớc ngoài DNTN

Công ty liên doanh Công ty cổ phần Công ty TNHH Khác

C5. Xin cho biết ngành anh/chị đang làm hiện nay là ngành nào?

Thƣơng mại - dịch vụ Nông- Lâm – Thuỷ sản Công nghiệp

Khác...

C6. Xin cho biết vị trí của anh/chị trong công ty

Nhà quản lý Nhân viên

C7. Anh/chị cho biết trình độ học vấn của Chủ doanh nghiệp/Giám đốc Công ty mà anh chị đang công tác?

Sau đại học Đại học Cao đẳng

Trung học chuyên nghiệp Trung học phổ thông Trung học cơ sở trở xuống

C8. Xin anh/chị vui l òng cho biết công ty anh/ chị đang công tác có “ Chiến lƣợc

kinh doanh không”?

Có chiến lƣợc KD Không có chiến lƣợc KD

C9. Anh/chị cho biết công ty anh/chị đang công tác có Chiến lược phát triển nguồn nhân lực (PTNNL) được thể hiện rõ ràng bằng văn bản?

Có chiến lƣợc PTNNL Không có chiến lƣợc PTNNL

C10. Anh/chị cho biết công ty có chính sách bằng văn bản về đào tạo nhân lực hay không?

Có chính sách về đào tạo nhân lực Không có chính sách về đào tạo nguồn nhân lực

Có chính sách đào tạo nguồn nhân lực nhƣng không thể hiện bằng văn bản

C11. (Nếu có), anh chị cho biết các hình thức đào tạo nhân lực mà công ty/doanh nghiệp đã và đang áp dụng?

TT Các hình thức đào tạo Không

1 Thực hiện chƣơng trình định hƣớng để giới thiệu cho nhân viên mới

2 Thực hiện đào tạo theo kiểu học nghề 3 Thực hiện đào tạo qua kèm cặp, hƣớng dẫn

4 Thực hiện đào tạo trong nhóm: trình bày, hội họp, hội thảo không chính thức

5 Phối hợp với các tổ chức đào tạo bên ngoài tổ chức các khóa đào tạo trực tiếp cho cán bộ nhân viên

6 Cán bộ, nhân viên tham gia đào tạo từ xa (tài liệu, sách, đĩa CV, VCD...)

7 Cán bộ, nhân viên công ty tham gia các chƣơng trình đào tạo qua mạng, internet

C12. Sau đây là một trong số nguyên nhân mà có thể công ty/doanh nghiệp không thực hiện công tác đào tạo nhân lực? Xin anh/chị đánh giá về việc này!

TT Nguyên nhân Trả lời

1 Không có kinh phí

2 Không có thời gian vì công ty không thể bố trí ngƣời làm việc

3 Không có ngƣời chuyên trách về PTNNL

C13. Anh chị cho biết: doanh nghiệp đánh giá nhu cầu đào tạo, phát triển nguồn nhân lực thông qua việc đánh giá thực hiện công việc của nhân viên

Đánh giá thực hiện công việc của nv Không đánh giá thực hiện cv của nv

C14. Nếu được đào tạo, anh/chị cho biết mức độ hài lòng về các khoá được đào tạo?

TT Mức độ hài lòng Trả lời 1 Rất hài lòng 2 Bình thƣờng 3 Không hài lòng 4 Không biết

C15. Anh/chị cho biết về mức độ nâng cao năng lực sau đào tạo?

TT Mức độ hài lòng Trả lời

1 Có rõ rệt 2 Có chút ít 3 Không thay đổi 4 Không biết

5 Không có ai đƣợc đào tạo

C16. Thông thường trong các công ty/doanh nghiệp anh/chị đang công tác áp dụng hình thức

đào tạo nhân lực bằng hình thức kèm cặp ( người cũ kèm người mới). Xin anh/chị cho biết về mức độ giám sát và kỹ năng của người hướng dẫn/kèm cặp?

Nhiều Vừa Rất ít

Giám sát và xem xét đánh giá tiến bộ của ngƣời lao động trong quá trình kèm cặp

Tốt Vừa

phải Bình thƣờng Kỹ năng hƣớng dẫn nhân viên của Ngƣời kèm

cặp/ hƣớng dẫn

C17. Anh/chị có kế hoạch phát triển cá nhân cho mình không?

Có kế hoạch Không có kế hoạch

CHÚNG TÔI TRÂN TRỌNG CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC

PHỤ LỤC 2

MẪU PHỎNG VẤN SÂU VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CHO DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA

Đối tƣợng phỏng vấn:

Ngƣời phụ trách nhân sự trong công ty (trƣởng phòng nhân sự hoặc chủ doanh nghiệp) Thuộc công ty TNHH tƣ nhân, công ty cổ phần không có vốn nhà nƣớc, doanh nghiệp tƣ nhân, công ty liên danh

Tên PVV :………...

Ngày phỏng vấn :………

Thông tin chi ti ết về đáp vi ên Tên: ... ... ... ...

Tên doanh nghiệp: ... ... ...

Địa chỉ: ... ... ... ...

Điện thoại: ... ... ... ...

Phƣờng/xã: ... ... ... ...

Huyện:………..

Câu hỏi phỏng vấn:

- Loại hình hoạt động của công ty? Ngành nghề kinh doanh chính?

- Công ty của anh/chị có tổng số bao nhiêu nhân viên? bao nhiêu lao động quản lý? Bao nhiêu ngƣời có trình độ đại học.

- Công ty của anh/chị có bộ phận/phòng quản trị nhân sự không? có bao nhiêu nhân viên? và bộ phận đó có bao gồm cả phát triển nguồn nhân lực không?

Nếu có: Công ty của anh/chị đã xây dựng chiến lược hoặc kế hoạch đó như thế nào? Chiến lược và kế hoạch đó được thực hiện như thế nào?

- Công ty của anh/chị đã có chiến lược phát triển nguồn nhân lực không?

Nếu có: Bản Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đó được xây dựng như thế nào? Chiến lược phát triển nguồn nhân lực đó được thực hiện như thế nào? Nếu không: Công ty anh/chị đã thực hiện các hoạt động đào tạo phát triển nguồn nhân lực như thế nào ?

- Xin anh/chị cho biết về việc quản lý đào tạo và phát triển của Công ty

- Phƣơng pháp đánh giá nhu cầu đào tạo và phát triển đƣợc thực hiện nhƣ thế nào? Lập Kế hoạch đào tạo và phát triển? (Công ty đã có kế hoạch đào tạo và phát triển hàng

Một phần của tài liệu Phát triển nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở tỉnh Hà Tĩnh (Trang 110 - 123)