0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (111 trang)

Các thành tích thể hiện hiệu quả và uy tín doanh nghiệp

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC LONG AN ĐẾN NĂM 2015 (Trang 36 -36 )

Hơn 20 năm hoạt động Cơng ty Lương Thực Long An đã danh dự được Nhà nước, Chính phủ, tỉnh Long An, Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam, các cấp, các ngành, các tổ chức khác … tặng thưởng huân chương lao động hạng II, Huân

chương lao động hạn II, Cờ luân lưu của Chính Phủ cùng nhiều giải thưởng bằng

khen như giải bơng lúa vàng, giải bạc chất lượng Việt Nam (1996), giải thưởng doanh nghiệp Đồng bằng sơng Cửu Long làm ăn hiệu quả… Đặc biệt năm 2000,

Cơng ty Lương Thực Long An được Chủ tịch nước phong tăng danh hiệu “Đơn vị

anh hùng lao động”. Năm 2002 được QUACERT và BVQI cấp giấy chứng nhận sự

phù hợp hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000.

2.2 – Phân tích các yếu tố nội bộ tại Cơng ty Lương Thực Long An. 2.2.1 – Nguồn nhân lực.

- Cơng ty Lương Thực Long An luơn quan tâm đến việc đào tạo, tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực và dựa vào nguồn nhân lực này để phát triển kinh doanh.

- Cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, cĩ chính sách tiền lương, tiền thưởng nhằm khuyến khích người lao động tập trung vào sự phát triển Cơng ty.

Cụ thể xây dựng phương án trả lương theo cơng việc, phương án áp dụng đánh giá

năng lực làm việc của nhân viên vào phân phối tiền lương.

Tuy nhiên cịn một số điểm yếu sau:

- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn dàn trải, thơng qua các lớp tập huấn ngắn ngày, các cuộc hội thảo … kiến thức lý thuyết nhiều đem áp dụng vào thực tế cịn lúng túng, khơng phù hợp.

- Chưa cĩ đội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ cĩ trình độ chuyên mơn cao trong lĩnh vực marketing, đầu tư, nghiên cứu phát triển …

- Chính sách thu hút nguồn lao động thủ cơng ở các xí nghiệp chưa cĩ, chủ

yếu giải pháp tạm thời.

2.2.2 - Hoạt động sản xuất kinh doanh.

Qua nhiều năm hoạt động Cơng ty đã thể hiện ưu thế sau:

- Cơng ty xây dựng quy trình xuất nhập kho, định mức kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất chế biến gạo, đơn giá lương sản phẩm trong sản xuất chế biến … quy trình sản xuất chế biến gạo tiên tiến, luơn được cải tiến.

- Đội ngũ cán bộ quản lý cĩ kinh nghiệm, cĩ năng lực, tồn tâm tồn ý vì cơng việc, vì sự phát triển cơng ty.

- Cơng ty thường xuyên đầu tư máy mĩc thiết bị tiên tiến.

- Việc quản lý sản xuất kinh doanh dựa trên hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thường xuyên được kiểm tra, chứng nhận của QUACERT (Úc) và BVQI (Anh).

- Cơng ty thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua nhằm khuyến khích các xí nghiệp tăng lượng hàng mua và chế biến xuất khẩu, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm hợp lý hố sản xuất và hạ giá thành. Các phịng ban trong Văn phịng Cơng ty hợp tác và sáng tạo trong cơng việc, tạo mơi trường làm việc phấn khởi, vui vẻ, hết lịng vì cơng việc.

- Đã đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ tay nghề gắn bĩ với doanh nghiệp, trung thành với lợi ích chung.

Bên cạnh đĩ cịn các yếu điểm cần khắc phục như sau:

- Cơng ty chưa xây dựng một tầm nhìn và muc tiêu phát triển lâu dài, làm cơ

sở để hoạch định các chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày càng mang tính tồn cầu và phức tạp.

- Vùng nguyên liệu mua cịn rải rác, khơng tập trung nên phát sinh nhiều chi phí trong mua hàng vì chưa xây dựng được vùng nguyên liệu gắn với Xí nghiệp và Cơng ty.

2.2.3 - Hoạt động marketing.

- Cơng ty đã cĩ định hướng đúng cho phân khúc thị trường. Thị trường gạo xuất khẩu được phân khúc thành 3 thị trường:

+ Thị trường gạo cấp thấp 25%, 15% tấm là thị trường Indonesia, Philippine và các nước Đơng, Tây Phi.

+ Thị trường gạo cao cấp 5%, 10% tấm là Malayia, Trung Đơng và một số

nước Châu Phi.

+ Thị trường gạo đặc sản, nếp là thị trường Singapore, Nam Phi, EU, và Châu Phi (cung cấp cho tầng lớp thượng lưu).

- Cơng ty cĩ định hướng giá cả và chiến lược bán hàng phù hợp với phân khúc thị trường.

- Cơng ty cĩ hệ thống các xí nghiệp trực thuộc, xay xát, chế biến với cơng nghệ tiên tiến tạo ra nhiều loại gạo khác nhau, đáp ứng theo các thị trường.

- Cơng ty cĩ các giải pháp thị trường phù hợp, đã xây dựng và phát triển uy tín thương hiệu gạo Long An Food Company. Ngày càng được nhiều khách hàng biết đến.

Qua nhiều năm hoạt động Cơng ty cịn một số điểm yếu ảnh hưởng đến sự

phát triển của doanh nghiệp:

- Hoạt động marketing ít được Cơng ty xem trọng, ít tập trung nguồn lực cho hoạt động này vì vậy nhiều cơ hội trong kinh doanh bị bỏ lỡ.

- Khơng nghiên cứu sâu về thị trường, xây dựng chiến lược về thị trường như

xâm nhập thị trường, phát triển thị trường hay phát triển sản phẩm.

- Đội ngũ marketing chưa định ra và trả lời câu hỏi: Vì sao khách hàng mua sản phẩm mình? tại sao khách hàng khác khơng mua? Khách hàng sử dụng sản phẩm ta như thế nào?

- Chưa cĩ chiến lược marketing và sử dụng Marketing hỗn hợp (Mixed marketing), trong việc bán hàng cịn quan điểm định hướng vào sản xuất (Production – Orientation).

- Khơng cĩ thương hiệu riêng của mình để tạo nên lợi thế cạnh tranh trong thương trường.

2.2.4 - Hoạt động quản lý tài chính.

Căn cứ các kết quả hoạt động của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu tài chính thơng qua các báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm, hiệu quả kinh doanh được phân tích theo các chỉ tiêu tài chính thường dùng để đánh giá doanh nghiệp [6] được thể hiện ở bảng 2.5.

- Tình hình tài chính Cơng ty Lương Thực Long An tốt, kinh doanh hiệu quả

và ổn định, khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty tương đối tốt, nợ phải trả trên tổng tài sản chấp nhận được do phần lớn chỉ là nợ vay ngắn hạn.

Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty Lương Thực Long An. Các năm Chỉ tiêu Ký hiệu ĐV tính 2005 2006 2007 1 - Khả năng thanh tốn hiện hành: + Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn CR Lần 1,76 1,99 1,12 + Tỷ lệ thanh tốn lãi vay ICR Lần 1,47 1,92 1,57 2 - Nợ phải trả/Tổng tài sản D/A % 41,96 29,70 51,84 + Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu NDH/E % 4,69 3,53 7,27 + Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản NNH/A % 39,56 27,40 48,67 3 - Tỷ suất lợi nhuận rịng/Doanh thu NPM % 0,54 0,64 0,43 + Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản BEP % 7,07 12,48 5,26 4 - Tỷ suất lợi nhuận rịng/Tổng tài sản ROA % 5,51 9,03 3,95 + Tỷ suất lợi nhuận rịng/Nguồn vố chủ sở hữu ROE % 10,78 13,91 9,11

(Nguồn: Báo cáo quyết tốn năm được Cơng ty Kiểm Tốn ASC kiểm tốn) - Lợi nhuận rịng trên doanh thu (NPM) khơng lớn vì đặc thù kinh doanh

lương thực cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế nhưng tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) khá cao (9% – 13%) năm 2006 cao hơn năm 2005 và năm 2007 vì lợi nhuận cao, giá bán gạo thơm lợi nhuận đem lại cao.

- Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu D/E tăng do Cơng ty đầu tư nâng cấp và trang bị mới thiết bị dây chuyền, mở rộng thêm kho để nâng cao năng lực sản xuất chế biến.

- Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản (NNH/A) tăng năm 2007 do giá cước tàu tăng, Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam khơng thuê được tàu nên hàng tồn kho mãi

đến tháng 10 mới giải phĩng dần.

Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu ít gần 56 tỷ đồng, hoạt động phần lớn dựa vào vốn vay (trên 80%) nên phải chịu chi phí tài chính cao, khả năng phân tích tài chính trong quản trị doanh nghiệp chưa cao và chưa thực hiện thường xuyên nhằm phân tích đánh giá và phục vụ cơng tác dự báo tài chính, chủ yếu chỉ hạch tốn về

tham gia vào đầu tư tài chính nhằm tăng thêm nguồn lợi nhuận trong hoạt động tài chính.

2.2.5 – Hệ thống thơng tin.

- Triển khai việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động của các phịng, xí nghiệp, thường xuyên nâng cao kỹ năng và trình độ sử dụng cơng cụ tin

học trong bộ máy vi tính cho các phịng, xí nghiệp, sử dụng đường truyền ADSL và

chương trình kế tốn EFFECT, thuận lợi trong việc truyền dữ liệu, cập nhật và trao

đổi thơng tin.

- Cơng ty chủ động tăng cường tiếp cận cập nhật thơng tin trên mạng internet, nắm thơng tin để theo dõi giá bán các nước như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và các thơng tin khác liên quan đến gạo.

- Giao dịch qua mạng trao đổi thơng tin Email, kiểm chứng từ xuất khẩu. - Chỉ cĩ bộ phận như kế tốn và kinh doanh xây dựng các phần mềm chuyên

dụng như chương trình kế tốn EFFECT, chương trình tính thưởng phạt tàu… một số bộ phận khác chưa sử dụng các phần mềm trong quản lý.

- Mặc dù cĩ sử dụng kết nối thơng tin tồn diện kịp thời giữa Văn phịng Cơng ty và các Xí nghiệp để theo dõi lượng hàng mua, giá mua, lượng hàng xuất, tồn kho… Tuy nhiên biểu bảng, số liệu, cách lưu trữ theo phương pháp cũ, chậm cập nhật, đáp ứng chưa kịp thời nhu cầu thơng tin phục vụ quản lý.

2.2.6 – Văn hĩa doanh nghiệp.

- Cơng ty đã tạo được tâm lý tích cực để các thành viên trong doanh nghiệp

hăng say, tự giác thực hiện nhiệm vụ của mình.

- Đã tạo được niềm tin, sự an tâm gắn bĩ của người lao động thể hiện ở hiệu

quả sản xuất kinh doanh, lãi nhiều năm liền, thu nhập bình quân người trên tháng

tăng theo các năm, bảo đảm được mức sống của người lao động.

- Quan tâm nhau trong cơng việc, hỗ trợ giúp đỡ nhau hồn thành nhiệm vụ,

- Đặc điểm của Cơng ty là sự quan tâm chăm sĩc nhau ngồi cơng việc, đến với nhau thăm viếng lúc ốm đau, nhà cĩ hữu sự, tặng quà nhân kỳ sinh nhật, thăm

viếng gia đình tứ thân phụ mẫu nhân ngày mừng thọ, gĩp vốn nhau xây nhà …

Nhưng bên cạnh đĩ văn hĩa Cơng ty tuy đã được chú trọng và nâng cao

nhưng chưa xây dựng trở thành điểm mạnh nổi bật trở thành thế mạnh riêng cĩ của

thương hiệu.

2.2.7 – Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong IFE.

Từ những phân tích điểm mạnh, điểm yếu như trên tổng hợp xây dựng thành ma trận IEF của Cơng ty Lương Thực Long An. Sau đĩ tổ chức lấy ý kiến của các chuyên gia, các nhà quản lý trong Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam, Ban giám

đốc, trưởng, phĩ phịng trong Cơng ty để cĩ được một mức điểm các yếu tố được trình bày trong bảng 2.6.

Qua kết quả bảng 2.6 ta cĩ được những điểm mạnh và điểm yếu như sau:

2.2.7.1 – Những điểm mạnh chủ yếu.

- Cĩ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 - Năng lực kho tàng, máy mĩc thiết bị tương đối lớn mạnh so với các đơn vị

khác.

- Tình hình tài chính vững mạnh, sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả nhiều năm

liền.

- Cơng ty là đơn vị nằm trong khối mẹ của Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam hoạt động theo mơ hình mẹ – con.

- Nhiều năm xây dựng được văn hĩa Cơng ty, tạo được bầu khơng khí doanh nghiệp tốt.

2.2.7.2 – Những điểm yếu chính.

- Chưa xây dựng chiến lược phát triển và mục tiêu lâu dài. - Chưa cĩ chiến lược marketing.

- Chưa cĩ sản phẩm mới.

- Khả năng phân tích hiệu quả trong đầu tư và tài chính chưa cao. - Cịn thiếu nhân lực cĩ trình độở cấp Cơng ty và Xí nghiệp. Bảng 2.6: Ma trận đánh giá các yếu tố bên trong (IFE).

STT Các yếu tố bên trong

Mức độ quan trọng Điểm Số điểm quan trọng 01 02 03 04 05 06 07 08 09 10 11 - Cĩ áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001 : 2000.

- Xây dựng chiến lược phát triển và mục tiêu lâu dài.

- Năng lực kho tàng, máy mĩc thiết bị tương đối lớn, mạnh so với các đơn vị

khác.

- Chiến lược Marketing.

- Tình hình tài chính vững mạnh, sản

xuất – kinh doanh cĩ hiệu quả nhiều năm

liền.

- Sản phẩm mới.

- Cơng ty là đơn vị nằm trong khối mẹ

của Tổng Cơng ty Lương Thực Miền

Nam, hoạt động theo mơ hình mẹ - con. - Phân tích hiệu quả trong đầu tư và tài

chính.

- Văn hố Cơng ty, bầu tâm lý doanh

nghiệp.

- Đào tạo phát triển đội ngũ cán bộ

quản lý và cơng nhân lành nghề. - Nhân lực cĩ trình độ ở cấp Cơng ty và Xí Nghiệp. 0,03 0,10 0,10 0,09 0,15 0,05 0,10 0,15 0,05 0,08 0,10 2,42 1,67 3,25 1,42 4,00 1,43 3,33 1,91 2,25 2,50 1,67 0,073 0,167 0,325 0,128 0,600 0,072 0,333 0,287 0,113 0,200 0,167 TỔNG CỘNG 1,00 2,465

Nhận xét: Qua kết quả đánh giá từ các chuyên gia số điểm quan trọng tổng cộng là 2,465 cho thấy cơng ty cĩ những phản ứng ở mức trung bình đối với những yếu tố nội bộ, trong đĩ thể hiện cơng ty rất chú trọng về đầu tư nâng cấp kho tàng máy mĩc thiết bị, huy động được nguồn vốn dồi dào phục vụ cơng tác kinh doanh

và hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả nhiều năm tuy nhiên bên cạnh việc phát huy những mặt mạnh, Cơng ty lương thực Long An cịn phải cĩ hướng khắc phục những mặt yếu cĩ ảnh hưởng quan trọng đến khả năng hoạt động của doanh nghiệp như : xây dựng chiến lược phát triển và mục tiêu dài hạn, chiến lược marketing, tạo sản phẩm mới, đào tạo và tuyển dụng đội ngũ cán bộ quản lý cĩ trình độ…

2.3 – Phân tích mơi trường bên ngồi. 2.3.1 – Mơi trường vĩ mơ. 2.3.1 – Mơi trường vĩ mơ.

2.3.1.1 – Các yếu tố kinh tế.

Các cơ hội cĩ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp như sau:

- Kinh tế Việt Nam trong các năm qua được đánh giá là cĩ mức tăng trưởng cao và ổn định. Trong năm 2007, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng và đạt thành tựu

đáng kể GDP đạt 8,48% mức cao nhất trong 10 năm qua, thu nhập bình quân đầu người đạt 766 USD, thu hút vốn nước ngồi đạt 20,30 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,90% so với năm 2006. Chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đang phát triển một cách năng động, phù hợp với xu thế đổi mới và hội nhập. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam cĩ quan hệ thương mại với trên 165 nước và vùng lãnh thổ.

- Doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập WTO và thực thi các hiệp định thương mại song phương và đa phương như AFTA, ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc … tích cực tham gia diễn đàn APEC, tận dụng diễn đàn này để cĩ cơ hội thúc đẩy hợp tác song phương và khu vực, Chính phủ triển khai đề án phát triển quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn 2005 – 2010, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xuất khẩu vào EU [12].

- Ngày 15/04/2008 tại Paris, UNESCO cảnh báo nguy cơ tình trạng lương thực tăng giá đối phĩ với tình hình dân số tăng và khí hậu thay đổi đặc biệt các nước sử dụng nhiên liệu sinh học làm từ ngũ cốc như ngơ để giảm phụ thuộc vào


Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC LONG AN ĐẾN NĂM 2015 (Trang 36 -36 )

×