- Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng ty được trình bày trong hình 2.1, cơ cấu này
Sơ đồ tổ chức
Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng ty.
- Tổng số lao động là 583 người, gồm 215 người lao động cĩ hợp đồng khơng xác định thời hạn, 10 người lao động cĩ hợp đồng dưới một năm và 358 người lao
động bốc xếp trong dây chuyền, cơng nhật, thời vụ.
- Trình độ chuyên mơn đội ngũ CB.CNV được thể hiện trong bảng 2.1.
Bảng 2.1: Trình độ chuyên mơn đội ngũ CB.CNV Cơng ty.
STT Trình độ chuyên mơn Số người Tỷ lệ (%)
1 - Đang theo học chương trình thạc sĩ 3 1,39
2 - Đại học 52 24,19
3 - Cao đẳng + trung cấp 58 26,98
4 - Cơng nhân kỹ thuật 54 25,12
5 - Lao động khác 48 22,32
Tổng cộng 215 100%
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2007 của Cơng ty Lương Thực Long An)
Giám đốc Phĩ Giám đốc phụ trách tài chính Phĩ Giám đốc phụ trách kinh doanh Phĩ Giám đốc phụ
trách đầu tư kỹ thuật
Phịng tổ chức hành chánh Phịng kế hoạch kinh doanh Phịng đầu tư kỹ thuật Phịng tài chính kế tốn XN CBLT Số 01 XN CBLT Số 02 XN CBLT Cầu Tre XN CBLT Tân Thạnh XN CBLT Vĩnh Hưng Chợ TTNS Hậu Thạnh Đơng Chợ TTNS Hậu Thạnh Đơng
2.1.3 - Cơ sở vật chất kỹ thuật.
+ Cĩ 06 đơn vị trực thuộc, tổ chức mua, sản xuất, chế biến gạo xuất khẩu,
được bố trí rãi rác ở các huyện, thị xã của tỉnh như thị xã Tân An, huyện Thạnh Hố, Tân Thạnh, Vĩnh Hưng.
+ Tích lượng kho và khả năng chế biến gạo ở các đơn vị trực thuộc Cơng ty
được trình bày ở bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tích lượng kho và khả năng chế biến gạo ở các đơn vị trực thuộc.
STT Tên đơn vị Tích lượng kho (quy đổi tấn) Khả năng sản xuất chế biến (tấn/ngày) 1 Xí Nghiệp CBLT Số 01 18.266 600 2 Xí Nghiệp CBLT Số 02 21.643 360 3 Xí Nghiệp CBLT Cầu Tre 14.712 400 4 Xí Nghiệp CBLT Tân Thạnh 10.908 300 5 Xí Nghiệp CBLT Vĩnh Hưng 26.612 600 6 Chợ TT Nơng Sản Hậu Thạnh Đơng 9.690 340 Tổng cộng 101.831 2.600
(Theo báo cáo thống kê năng lực sản xuất và kho tàng các đơn vị của Phịng
Đầu Tư Kỹ Thuật tháng 03/2008).
- Trải qua nhiều năm xây dựng và phát triển Cơng ty Lương Thực Long An
đã nâng cấp và xây dựng hệ thống kho chứa lương thực, cải tiến dây chuyền cơng nghệ và lắp đặt mới các máy lau, xát, sấy, pha trộn và máy tách màu (Colour Sorter).
- Máy mĩc thiết bị bao gồm: + Máy xay : 13 cái + Máy xát : 27 cái + Máy lau bĩng : 30 cái + Máy sấy, trộn gạo: 6 cái
- Quy trình sản xuất chế biến gạo được trình bày ở hình 2.2.
Hình 2.2: Quy trình sản xuất chế biến gạo.
2.1.4 – Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
Cơng ty Lương Thực Long An là thành viên của Hiệp Hội Lương Thực Việt
Nam được Hiệp hội giao nhiệm vụ tham gia đấu thầu gạo ở Philippine. Hằng năm chỉ tiêu xuất khẩu gạo của Cơng ty được Hiệp hội phân từ các hợp đồng tập trung gồm thị trường Philippine, Nhật, Indonesia, Malaysia. Ngồi ra Cơng ty cịn cung
ứng cho Tồng Cơng ty Lương Thực Miền Nam (Vinafood II) số lượng lớn và các cơng ty khác. Bên cạnh đĩ, Cơng ty cịn khai thác ký hợp đồng trực tiếp xuất khẩu với khách hàng truyền thống xuất vào thị trường Châu Phi, Trung Đơng, Singapore, Hồng Kơng, Châu Âu, …
Nguyên liệu
(lúa) Máy xay xát
Gạo thành phẩm Tấm Cám Máy lau bĩng Gạo thành phẩm qua đánh bĩng Nhập kho thành phẩm Đĩng gĩi Tấm Cám Xuất xuống phương tiện
- Kết quả sản xuất kinh doanh được thể hiện trong bảng 2.3.
Bảng 2.3: Kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty qua các năm.
Các năm
STT Chỉ tiêu Đơn vị
tính 2005 2006 2007
1 Mua vào quy gạo Tấn 268.370 268.800 230.850 2 Bán ra quy gạo Tấn 254.600 272.460 226.700 3 Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 46,738 44,736 31,724 4 Doanh thu Tỷ đồng 1.052 1.136 1.134 5 Lợi nhuận Tỷ đồng 7,20 10,00 6,50 6 Thu nhập bình quân (người/tháng) Triệu đồng 2,35 2,90 3,40
7 Kết quả đầu tư Tỷ VND 12,21 12,70 30.00
8 Đĩng gĩp xã hội Triệu đồng 176,20 188,00 334,64
(Nguồn: Báo cáo quyết tốn tài chính sau khi Ban kiểm sốt Hội đồng quản
trị Tổng Cơng ty kiểm tra).
* Kim ngạch và lượng xuất khẩu gạo cao cấp 5%, 10% tấm và gạo đặc sản (nếp và gạo thơm).
Qua số liệu gạo xuất khẩu gạo Việt Nam đã trình bày ở mục 1.2.2, hình 1.7, 1.8, 1.9, năm 2007 xuất khẩu nếp đạt mức kỷ lục 240.000 tấn tăng 167.000 tấn so với năm 2006, giá xuất khẩu bình quân 392 USD/tấn tăng 14% so với năm 2006, kế đến gạo thơm xuất khẩu tăng từ 65.000 tấn năm 2006 lên 93.000 tấn năm 2007, giá xuất khẩu bình quân đạt 380 USD/tấn tăng 57% so với năm 2006.
Như vậy đối với Cơng ty Lương Thực Long An, lượng xuất gạo cao cấp 5%, 10% tấm và gạo đặc sản (nếp và gạo thơm) cũng chuyển biến theo xu hướng chung
Bảng 2.4: Cơ cấu lượng gạo và kim ngạch xuất khẩu gạo chất lượng cao qua các năm. Các năm Chỉ tiêu ĐV tính 2005 Tỷ lệ 2006 Tỷ lệ 2007 Tỷ lệ 1 - Bán ra quy gạo Tấn 254.600 272.460 226.700 - Gạo cao cấp 5%, 10% tấm 107.954 42,4 110.225 40,5 67.331 29,7 - Nếp và gạo thơm 11.825 4,6 18.088 6,6 19.588 8,6
2 - Kim ngạch xuất khẩu Triệu USD 46,738 44,736 31,724 - Gạo cao cấp 5%, 10% tấm 11,456 24,5 15,500 34,6 8,600 27,1
- Nếp và gạo thơm 1,392 3,0 3,309 7,4 4,647 14,6
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm 2005, 2006 và 2007 của Cơng ty Lương Thực Long An).
Qua đĩ ta thấy tỷ lệ gạo thơm và nếp tăng dần qua các năm, gạo cao cấp 5%, 10% tấm cĩ giảm năm 2007 do tỷ lệ xuất gạo cấp thấp nhiều hơn bình thường đặc biệt thị trường Philippine nhu cầu tăng từ 1,7 triệu tấn lên 1,9 triệu tấn và Chính phủ
trong tháng 09/2007 vì an ninh lương thực đã chỉ đạo ngừng giao dịch ký hợp đồng xuất khẩu.
2.1.5 – Các thành tích thể hiện hiệu quả và uy tín doanh nghiệp.
Hơn 20 năm hoạt động Cơng ty Lương Thực Long An đã danh dự được Nhà nước, Chính phủ, tỉnh Long An, Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam, các cấp, các ngành, các tổ chức khác … tặng thưởng huân chương lao động hạng II, Huân
chương lao động hạn II, Cờ luân lưu của Chính Phủ cùng nhiều giải thưởng bằng
khen như giải bơng lúa vàng, giải bạc chất lượng Việt Nam (1996), giải thưởng doanh nghiệp Đồng bằng sơng Cửu Long làm ăn hiệu quả… Đặc biệt năm 2000,
Cơng ty Lương Thực Long An được Chủ tịch nước phong tăng danh hiệu “Đơn vị
anh hùng lao động”. Năm 2002 được QUACERT và BVQI cấp giấy chứng nhận sự
phù hợp hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001 : 2000.
2.2 – Phân tích các yếu tố nội bộ tại Cơng ty Lương Thực Long An. 2.2.1 – Nguồn nhân lực.
- Cơng ty Lương Thực Long An luơn quan tâm đến việc đào tạo, tuyển dụng và phát triển nguồn nhân lực và dựa vào nguồn nhân lực này để phát triển kinh doanh.
- Cĩ kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực, cĩ chính sách tiền lương, tiền thưởng nhằm khuyến khích người lao động tập trung vào sự phát triển Cơng ty.
Cụ thể xây dựng phương án trả lương theo cơng việc, phương án áp dụng đánh giá
năng lực làm việc của nhân viên vào phân phối tiền lương.
Tuy nhiên cịn một số điểm yếu sau:
- Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cịn dàn trải, thơng qua các lớp tập huấn ngắn ngày, các cuộc hội thảo … kiến thức lý thuyết nhiều đem áp dụng vào thực tế cịn lúng túng, khơng phù hợp.
- Chưa cĩ đội ngũ cán bộ quản lý, nghiệp vụ cĩ trình độ chuyên mơn cao trong lĩnh vực marketing, đầu tư, nghiên cứu phát triển …
- Chính sách thu hút nguồn lao động thủ cơng ở các xí nghiệp chưa cĩ, chủ
yếu giải pháp tạm thời.
2.2.2 - Hoạt động sản xuất kinh doanh.
Qua nhiều năm hoạt động Cơng ty đã thể hiện ưu thế sau:
- Cơng ty xây dựng quy trình xuất nhập kho, định mức kinh tế - kỹ thuật trong sản xuất chế biến gạo, đơn giá lương sản phẩm trong sản xuất chế biến … quy trình sản xuất chế biến gạo tiên tiến, luơn được cải tiến.
- Đội ngũ cán bộ quản lý cĩ kinh nghiệm, cĩ năng lực, tồn tâm tồn ý vì cơng việc, vì sự phát triển cơng ty.
- Cơng ty thường xuyên đầu tư máy mĩc thiết bị tiên tiến.
- Việc quản lý sản xuất kinh doanh dựa trên hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 thường xuyên được kiểm tra, chứng nhận của QUACERT (Úc) và BVQI (Anh).
- Cơng ty thường xuyên tổ chức các phong trào thi đua nhằm khuyến khích các xí nghiệp tăng lượng hàng mua và chế biến xuất khẩu, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật nhằm hợp lý hố sản xuất và hạ giá thành. Các phịng ban trong Văn phịng Cơng ty hợp tác và sáng tạo trong cơng việc, tạo mơi trường làm việc phấn khởi, vui vẻ, hết lịng vì cơng việc.
- Đã đào tạo được đội ngũ cán bộ quản lý và nhân viên cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ tay nghề gắn bĩ với doanh nghiệp, trung thành với lợi ích chung.
Bên cạnh đĩ cịn các yếu điểm cần khắc phục như sau:
- Cơng ty chưa xây dựng một tầm nhìn và muc tiêu phát triển lâu dài, làm cơ
sở để hoạch định các chiến lược sản xuất kinh doanh phù hợp với điều kiện cạnh tranh ngày càng mang tính tồn cầu và phức tạp.
- Vùng nguyên liệu mua cịn rải rác, khơng tập trung nên phát sinh nhiều chi phí trong mua hàng vì chưa xây dựng được vùng nguyên liệu gắn với Xí nghiệp và Cơng ty.
2.2.3 - Hoạt động marketing.
- Cơng ty đã cĩ định hướng đúng cho phân khúc thị trường. Thị trường gạo xuất khẩu được phân khúc thành 3 thị trường:
+ Thị trường gạo cấp thấp 25%, 15% tấm là thị trường Indonesia, Philippine và các nước Đơng, Tây Phi.
+ Thị trường gạo cao cấp 5%, 10% tấm là Malayia, Trung Đơng và một số
nước Châu Phi.
+ Thị trường gạo đặc sản, nếp là thị trường Singapore, Nam Phi, EU, và Châu Phi (cung cấp cho tầng lớp thượng lưu).
- Cơng ty cĩ định hướng giá cả và chiến lược bán hàng phù hợp với phân khúc thị trường.
- Cơng ty cĩ hệ thống các xí nghiệp trực thuộc, xay xát, chế biến với cơng nghệ tiên tiến tạo ra nhiều loại gạo khác nhau, đáp ứng theo các thị trường.
- Cơng ty cĩ các giải pháp thị trường phù hợp, đã xây dựng và phát triển uy tín thương hiệu gạo Long An Food Company. Ngày càng được nhiều khách hàng biết đến.
Qua nhiều năm hoạt động Cơng ty cịn một số điểm yếu ảnh hưởng đến sự
phát triển của doanh nghiệp:
- Hoạt động marketing ít được Cơng ty xem trọng, ít tập trung nguồn lực cho hoạt động này vì vậy nhiều cơ hội trong kinh doanh bị bỏ lỡ.
- Khơng nghiên cứu sâu về thị trường, xây dựng chiến lược về thị trường như
xâm nhập thị trường, phát triển thị trường hay phát triển sản phẩm.
- Đội ngũ marketing chưa định ra và trả lời câu hỏi: Vì sao khách hàng mua sản phẩm mình? tại sao khách hàng khác khơng mua? Khách hàng sử dụng sản phẩm ta như thế nào?
- Chưa cĩ chiến lược marketing và sử dụng Marketing hỗn hợp (Mixed marketing), trong việc bán hàng cịn quan điểm định hướng vào sản xuất (Production – Orientation).
- Khơng cĩ thương hiệu riêng của mình để tạo nên lợi thế cạnh tranh trong thương trường.
2.2.4 - Hoạt động quản lý tài chính.
Căn cứ các kết quả hoạt động của doanh nghiệp theo các chỉ tiêu tài chính thơng qua các báo cáo quyết tốn tài chính hằng năm, hiệu quả kinh doanh được phân tích theo các chỉ tiêu tài chính thường dùng để đánh giá doanh nghiệp [6] được thể hiện ở bảng 2.5.
- Tình hình tài chính Cơng ty Lương Thực Long An tốt, kinh doanh hiệu quả
và ổn định, khả năng thanh tốn nợ của Cơng ty tương đối tốt, nợ phải trả trên tổng tài sản chấp nhận được do phần lớn chỉ là nợ vay ngắn hạn.
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tài chính của Cơng ty Lương Thực Long An. Các năm Chỉ tiêu Ký hiệu ĐV tính 2005 2006 2007 1 - Khả năng thanh tốn hiện hành: + Khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn CR Lần 1,76 1,99 1,12 + Tỷ lệ thanh tốn lãi vay ICR Lần 1,47 1,92 1,57 2 - Nợ phải trả/Tổng tài sản D/A % 41,96 29,70 51,84 + Nợ dài hạn/Vốn chủ sở hữu NDH/E % 4,69 3,53 7,27 + Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản NNH/A % 39,56 27,40 48,67 3 - Tỷ suất lợi nhuận rịng/Doanh thu NPM % 0,54 0,64 0,43 + Tỷ suất lợi nhuận trước thuế/Tổng tài sản BEP % 7,07 12,48 5,26 4 - Tỷ suất lợi nhuận rịng/Tổng tài sản ROA % 5,51 9,03 3,95 + Tỷ suất lợi nhuận rịng/Nguồn vố chủ sở hữu ROE % 10,78 13,91 9,11
(Nguồn: Báo cáo quyết tốn năm được Cơng ty Kiểm Tốn ASC kiểm tốn) - Lợi nhuận rịng trên doanh thu (NPM) khơng lớn vì đặc thù kinh doanh
lương thực cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế nhưng tỷ suất lợi nhuận rịng trên vốn chủ sở hữu (ROE) khá cao (9% – 13%) năm 2006 cao hơn năm 2005 và năm 2007 vì lợi nhuận cao, giá bán gạo thơm lợi nhuận đem lại cao.
- Nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu D/E tăng do Cơng ty đầu tư nâng cấp và trang bị mới thiết bị dây chuyền, mở rộng thêm kho để nâng cao năng lực sản xuất chế biến.
- Nợ ngắn hạn/Tổng tài sản (NNH/A) tăng năm 2007 do giá cước tàu tăng, Tổng Cơng ty Lương Thực Miền Nam khơng thuê được tàu nên hàng tồn kho mãi
đến tháng 10 mới giải phĩng dần.
Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu ít gần 56 tỷ đồng, hoạt động phần lớn dựa vào vốn vay (trên 80%) nên phải chịu chi phí tài chính cao, khả năng phân tích tài chính trong quản trị doanh nghiệp chưa cao và chưa thực hiện thường xuyên nhằm phân tích đánh giá và phục vụ cơng tác dự báo tài chính, chủ yếu chỉ hạch tốn về
tham gia vào đầu tư tài chính nhằm tăng thêm nguồn lợi nhuận trong hoạt động tài chính.
2.2.5 – Hệ thống thơng tin.
- Triển khai việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong các hoạt động của các phịng, xí nghiệp, thường xuyên nâng cao kỹ năng và trình độ sử dụng cơng cụ tin
học trong bộ máy vi tính cho các phịng, xí nghiệp, sử dụng đường truyền ADSL và
chương trình kế tốn EFFECT, thuận lợi trong việc truyền dữ liệu, cập nhật và trao
đổi thơng tin.
- Cơng ty chủ động tăng cường tiếp cận cập nhật thơng tin trên mạng internet, nắm thơng tin để theo dõi giá bán các nước như Thái Lan, Ấn Độ, Pakistan và các thơng tin khác liên quan đến gạo.
- Giao dịch qua mạng trao đổi thơng tin Email, kiểm chứng từ xuất khẩu. - Chỉ cĩ bộ phận như kế tốn và kinh doanh xây dựng các phần mềm chuyên
dụng như chương trình kế tốn EFFECT, chương trình tính thưởng phạt tàu… một số bộ phận khác chưa sử dụng các phần mềm trong quản lý.
- Mặc dù cĩ sử dụng kết nối thơng tin tồn diện kịp thời giữa Văn phịng Cơng ty và các Xí nghiệp để theo dõi lượng hàng mua, giá mua, lượng hàng xuất, tồn kho… Tuy nhiên biểu bảng, số liệu, cách lưu trữ theo phương pháp cũ, chậm