Phân tích mơi trường bên ngồi

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC LONG AN ĐẾN NĂM 2015 (Trang 44)

2.3.1 – Mơi trường vĩ mơ.

2.3.1.1 – Các yếu tố kinh tế.

Các cơ hội cĩ ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp như sau:

- Kinh tế Việt Nam trong các năm qua được đánh giá là cĩ mức tăng trưởng cao và ổn định. Trong năm 2007, kinh tế Việt Nam đã tăng trưởng và đạt thành tựu

đáng kể GDP đạt 8,48% mức cao nhất trong 10 năm qua, thu nhập bình quân đầu người đạt 766 USD, thu hút vốn nước ngồi đạt 20,30 tỷ USD, tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 48,56 tỷ USD, tăng 21,90% so với năm 2006. Chứng tỏ nền kinh tế Việt Nam đang phát triển một cách năng động, phù hợp với xu thế đổi mới và hội nhập. Trong quan hệ kinh tế đối ngoại, Việt Nam cĩ quan hệ thương mại với trên 165 nước và vùng lãnh thổ.

- Doanh nghiệp thuận lợi hơn trong việc xuất khẩu sau khi Việt Nam gia nhập WTO và thực thi các hiệp định thương mại song phương và đa phương như AFTA, ASEAN – Trung Quốc, ASEAN – Hàn Quốc … tích cực tham gia diễn đàn APEC, tận dụng diễn đàn này để cĩ cơ hội thúc đẩy hợp tác song phương và khu vực, Chính phủ triển khai đề án phát triển quan hệ Việt Nam – EU giai đoạn 2005 – 2010, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác xuất khẩu vào EU [12].

- Ngày 15/04/2008 tại Paris, UNESCO cảnh báo nguy cơ tình trạng lương thực tăng giá đối phĩ với tình hình dân số tăng và khí hậu thay đổi đặc biệt các nước sử dụng nhiên liệu sinh học làm từ ngũ cốc như ngơ để giảm phụ thuộc vào nhiên liệu dầu mỏ, tình trạng cạn kiệt nguồn nước ở phần lớn khu vực Tây, Trung Á, khu vực Châu Phi khiến diện tích đất khơng thể canh tác ngày càng tăng dẫn đến

nguy cơ thiếu lương thực (Theo báo tuổi trẻ ngày 17/04/2008).

Tuy nhiên bên cạnh những cơ hội đĩ cĩ những thách thức mà doanh nghiệp

phải đương đầu:

- Thị trường thế giới đã xuất hiện những biến động khĩ lường, giá cả nhiều loại vật tư, nguyên liệu, sắt thép, phân bĩn và đặc biệt xăng dầu tăng liên tục thay

đổi, các yếu tố tài chính, tiền tệ trong đĩ đặc biệt phải kểđến sự mất giá của đồng USD, sự khủng hoảng tài chính … gây sức ép đáng kể đối với sự phát triển kinh tế

và thương mại tồn cầu.

- Hiệu quả xúc tiến thương mại chưa cao do chưa định hướng được cách thức, tổ chức tiếp cận, mở rộng thị trường xuất khẩu, chưa tận dụng triệt để lợi ích từ việc nước ta gia nhập WTO, thực thi các hiệp định thương mại song phương và đa phương.

- Lạm phát tăng cao, 06 tháng đầu năm 2008, CPI tăng 22,40%, riêng mặt hàng lương thực tăng 77,59%, Chính phủ áp dụng chính sách thắt chặt tiền tệ, chống lạm phát.

- Cán cân thương mại giữa xuất khẩu và nhập khẩu luơn nhập siêu trong năm 2007 là 14,1 tỷ USD bằng 29,1% kim ngạch xuất khẩu, so với năm 2006 chỉ là 12,7%.

2.3.1.2 - Yếu tố chính trị và luật pháp.

- Tình hình chính trị Việt Nam ngày càng được ổn định về mọi mặt, đây là yếu tố quan trọng tác động đến niềm tin cho các doanh nghiệp Việt Nam trong việc tạo lập và triển khai các chiến lược dài hạn.

- Nhiều chính sách khuyến khích doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu thơng qua các luật thuế xuất khẩu, luật thuế GTGT, bải bỏ chế độ hạn ngạch đối với xuất khẩu gạo, … giúp các doanh nghiệp cĩ điều kiện hơn trong việc tích luỹ vốn để tăng cường tái đầu tư mở rộng quy mơ sản xuất, tăng khả năng cạnh tranh.

- Bộ Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn quy hoạch vùng chuyên canh trồng lúa xuất khẩu 200.000 ha ởĐồng bằng sơng Cửu Long phục vụ chương trình 1 triệu tấn lúa xuất khẩu chất lượng cao, thuận lợi trong việc mua lúa gạo chất lượng cao xuất khẩu.

- Chính phủ tạo điều kiện cho Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam thể hiện vai trị của mình đối với việc điều phối mọi hoạt động xuất khẩu gạo của các doanh nghiệp trong việc kết nối các hội viên lại cĩ sức mạnh, khơng bị thương nhân nước ngồi ép giá, cung cấp thơng tin kịp thời, hướng dẫn giá xuất khẩu cho các đơn vị

giao dịch ...

Bên cạnh đĩ cũng cĩ những khĩ khăn mà doanh nghiệp gặp phải như sau:

- Hệ thống pháp luật Việt Nam chưa đồng bộ, cịn bất cập, chồng chéo gây khơng ít trở ngại cho doanh nghiệp khi thực thi, phương thức triển khai áp dụng khá phức tạp vì được cụ thể hố bằng các nghị định, chỉ thị, quyết định thơng tư hướng dẫn thi hành đơi khi chậm hay chồng chéo nhau thí vụ Quyết định số 104/2008/QĐ- TTg ngày 02/07/2008 về việc ban hành mức thuế tuyệt đối thuế xuất khẩu đối với mặt hàng gạo theo khung giá từ 600USD – 700USD/tấn, mức thuế là 500.000

đồng/tấn, nếu quy định này ban hành vào tháng 04 hoặc 05/2008 thì phù hợp vì lúc

đĩ giá gạo xuất khẩu trên 800UD/tấn, đến đầu tháng 07/2008 ban hành giá xuất khẩu dưới 600USD/tấn nên ban hành xong khơng cịn tác dụng nữa.

- Cạnh tranh trên thị trường ngồi nước sẽ ngày càng gay gắt, khốc liệt từ lúc Việt Nam gia nhập WTO khơng cịn trợ giá nơng nghiệp nữa, các chính sách bảo hộ

doanh nghiệp trong nước bãi bỏ dần như quỹ bình ổn giá, thưởng theo kim ngạch xuất khẩu, thưởng thành tích …

2.3.1.3 - Yếu tố tự nhiên.

- Điều kiện khí hậu thổ nhưỡng đất đai của tỉnh Long An thuận lợi cho việc canh tác lúa chất lượng cao và lúa đặc sản. Sản phẩm gạo cho chất lượng và hương vị thơm ngon, từ lâu trong dân gian đã đánh giá “Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai”. Trong tỉnh với điều kiện thiên nhiên ưu đãi, vùng huyện Cần Đước, Cần Giuộc trên nền phù sa cổ canh tác lúa thơm Chợ Đào, lúa thơm hương lài hay lúa tài nguyên cho gạo ngon được người tiêu dùng ưa chuộng hay nếp sáp Châu Thành, lúa thơm Jasmine Vĩnh Hưng …

- Đặc thù của địa lý và thiên nhiên ban cho nơi đĩ đã hình thành nên sản vật

đặc biệt gạo nàng thơm Chợ Đào, rượu đế Gị Đen, nếp sáp Châu Thành, gạo tài nguyên Long An… Những yếu tố tự nhiên này đã được chính con người ở đĩ bằng kỹ năng khéo léo, phương pháp riêng cĩ đã tạo nên đặc sản địa phương. Vì vậy khái niệm GI (Geographic Indication) được Thái Lan tận dụng trong việc quảng bá hình

ảnh, thương hiệu cơng ty, quốc gia ra cộng đồng thế giới. Việt Nam chúng ta vẫn chưa tận dụng hết lợi thế này.

2.3.1.4 - Yếu tố cơng nghệ và kỹ thuật.

- Khoa học kỹ thuật và cơng nghệ đã giúp lai tạo ra những giống lúa mới cĩ

năng suất và chất lượng cao, kháng rầy, …Điều này làm cho sản lượng lương thực dư thừa để xuất khẩu. Mặc dù hàng năm trên 50 ha đất canh tác bị mất do nhu cầu xây dựng đơ thị, khu cơng nghiệp, với chất lượng lúa ngày một nâng cao điều này cũng thuận lợi cho việc xúc tiến xuất khẩu gạo cao cấp và gạo đặc sản.

- Sự thay đổi hằng ngày, hằng giờ với những tiến bộ của kỹ thuật cơng nghệ

trong thời gian qua đã tác động đáng kể lên chất lượng sản phẩm. Trong cơng nghệ

xay xát chế biến gạo, tiến bộ khoa học kỹ thuật đã tạo nên máy xát và đánh bĩng

hay hạt đỏ… Vì thế Cơng ty thường xuyên đầu tư mới, hiện đại hố dây chuyền cơng nghệ.

2.3.2 – Mơi trường vi mơ. 2.3.2.1 – Khách hàng. 2.3.2.1 – Khách hàng.

2.3.2.1.1 - Đối thủ cạnh tranh trong nước.

Trong quá trình hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp được thuận lợi là: Trong giai đoạn từ năm 2000 trở về trước, cơ chế xuất khẩu gạo của Việt Nam được phân bổ trên cơ sở hạn ngạch dựa trên địa bàn từng tỉnh, thành phố nên tính cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khơng cĩ, ai cĩ hạn ngạch nhiều sẽ lãi nhiều vì vậy tạo nên nhiều tiêu cực trong phân bổ hạn ngạch (Quota) do đĩ các doanh nghiệp xuất khẩu gạo khơng cĩ động cơ cạnh tranh với nhau vì vậy lợi thế cạnh tranh hạt gạo Việt Nam trên trường quốc tế khơng được quan tâm. Từ năm 2001 việc phân bổ hạn ngạch huỷ bỏ, doanh nghiệp Nhà nước và tư nhân đều được tham gia xuất khẩu gạo

đĩ là bước tiến trong việc lành mạnh hố mơi trường kinh doanh xuất khẩu gạo. Trong nước các đơn vị xuất khẩu gạo cạnh tranh lành mạnh với nhau trong việc phát triển thương hiệu bằng cạnh tranh về giá, chất lượng sản phẩm, chăm sĩc khách hàng… Số lượng thương nhân mua gạo Việt Nam năm 2007 là 303 cơng ty, các thương nhân mua số lượng nhiều là Cơng ty Ovlas Trading, Louis Dreyfus, Phoenix Commodities, NFA Philippine đều là khách hàng của Cơng ty. Qua nhiều năm tham gia xuất khẩu, Cơng ty đã trưởng thành nhiều về nghiệp vụ, chất lượng nâng cao dần nhất là gạo cao cấp và gạo đặc sản ngày càng tạo được uy tín khách hàng, được xếp là 1 trong 12 đơn vị mạnh, được Hiệp hội chỉ định tham gia đấu thầu.

- Một số đơn vị vẫn cịn cạnh tranh khơng lành mạnh như giảm giá bán thơng qua hình thức thay đổi đĩng gĩi, phương thức giao nhận, chất lượng … để dành hợp

đồng.

- Ngồi ra cĩ một số đơn vị chưa cĩ cơ sở, kho tàng hoặc cơ sở nhỏ khơng

chủ động chân hàng khi lên giá khơng giao hàng làm mất uy tín với thương nhân.

Cĩ thể lựa chọn hai đối thủ cạnh tranh là Gentraco và Angimex để đưa vào phân tích trong ma trận hình ảnh cạnh tranh vì lý do sau:

- Cơng ty Cổ Phần Thương Mại huyện Thốt Nốt (GENTRACO) là Cơng ty đi đầu trong hoạt động marketing, ứng dụng cơng nghệ tiến tiến nhất trong xay xát chế

biến gạo, với tích lượng kho tàng 60.000 tấn nhưng lượng xuất khẩu gần 300.000 tấn/năm, đứng vị trí thứ năm trong Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam tính theo lượng xuất khẩu năm.

- Cơng ty Cổ Phần Xuất Nhập Khẩu An Giang (Angimex): Đơn vị hoạt động

đa ngành nghề, ngồi mặt hàng gạo cịn xuất khẩu những mặt hàng thủy sản … tích lượng kho chứa gạo trên 100.000 tấn, hằng năm xuất khẩu hơn 300.000 tấn/năm,

đứng vị trí thứ 4 trong Hiệp Hội Lương Thực Việt Nam (trong khi Cơng ty Lương

Thực Long An đứng vị trí thứ 7) Cơng ty này cĩ 7 Xí Nghiệp trực thuộc, bộ máy

hoạt động giống như Cơng ty Lương Thực Long An cĩ ưu thế ở giá chào cạnh tranh, năng lực sản xuất và hoạt động marketing.

Ma trận hình ảnh cạnh tranh được trình bày trong bảng 2.7.

Nhận xét: Qua phân tích ma trận hình ảnh cạnh tranh chúng ta cĩ thể xếp hạng các đối thủ cạnh tranh như sau: Cơng ty GENTRACO (Cơng ty cổ phần thương mại Thốt Nốt) đứng vị trí thứ nhất sau đĩ đến Cơng ty lương thực Long An. Tổng số điểm quan trọng của GENTRACO là 2,79 là một đối thủ cạnh tranh tương đối

mạnh, nếu xét theo khía cạnh chiến lược thì GENTRACO ứng phĩ rất hiệu quả với mơi trường bên trong và bên ngồi, đặc biệt am hiểu nhiều về thị trường và khách

hàng hoạt động marketing rất tốt. Việc xây dựng chiến lược của Long An Company hướng tới hồn thiện những mặt yếu của mình thực hiện chiến lược tăng trưởng tập trung.

Bảng 2.7: Ma trận hình ảnh cạnh tranh.

Long An Food co., Gentraco Angimex STT Các yếu tố thành cơng Mức quan trọng Điểm Điểm quan trọng Điểm Điểm quan trọng Điểm Điểm quan trọng

1 Thương hiệu ở thị trường

ngồi nước. 0,07 4 0,28 4 0,28 4 0,28 2 Am hiểu về thị trường và khách hàng. 0,08 2 0,16 3 0,24 3 0,24 3 Chất lượng sản phẩm. 0,10 3 0,30 3 0,30 3 0,30 4 Phương thức bán hàng. 0,06 2 0,12 3 0,18 2 0,12 5 Giá cả cạnh tranh. 0,05 2 0,10 3 0,15 3 0,15 6 Khả năng phát triển thị phần. 0,07 3 0,21 2 0,14 2 0,14 7 Lợi thế vị trí. 0,12 4 0,48 2 0,24 2 0,24 8 Năng lực sản xuất. 0,07 3 0,21 2 0,14 3 0,21 9 Nguồn nhân lực. 0,13 2 0,26 3 0,39 2 0,26 10 Cơng nghệ sản xuất. 0,05 2 0,10 3 0,15 2 0,10

11 Đầu tư vùng nguyên liệu. 0,06 2 0,12 2 0,12 2 0,12

12 Khả năng tài chính 0,04 3 0,12 4 0,16 3 0,12

13 Hoạt động marketing 0,10 2 0,20 3 0,30 2 0,20

Tổng cộng 1,00 2,66 2,79 2,48

2.3.2.1.2 - Đối thủ cạnh tranh nước ngoài.

- Thái Lan: Tập trung xuất khẩu gạo thơm, gạo cao cấp 0% tấm, 5% tấm, 10% tấm, gạo đồ (Parboiled rice) vào các thị trường ổn định của họ như Trung Quốc, Iran, Iraq, các nước Tiểu vương quốc Á Rập thống nhất và EU. Đặc biệt gạo

thơm hằng năm xuất khẩu trên 2 triệu tấn chiếm tỷ lệ gần 25% so với tổng số lượng gạo xuất khẩu, trong khi Việt Nam chỉ chiếm 2,05%, nếp chiếm 5,29%. Vì vậy khả

năng mở rộng thị trường gạo đặc sản cĩ cơ sở vì giá gạo Việt Nam khá thấp chênh lệch 100USD/tấn so với gạo Thái Lan trong khi đĩ chất lượng gần như tương

đương.

- Ấn độ và Pakistan: Chủ yếu xuất khẩu gạo cấp thấp vào thị trường Banglades và Châu Phi. Riêng gạo thơm Basmati và gạo đồ xuất vào Trung Đơng

và Nam Mỹ.

- Đối với Việt Nam cĩ thị trường Philippine, Indonesia, Malaysia do vị trí địa

lý gần Việt Nam nên cước tàu vận chuyển tương đối thấp so với Ấn Độ và Pakistan vả lại thị trường này gạo cấp trung bình nên Thái Lan khơng thể là đối thủ của Việt Nam. Gạo đặc sản và gạo cao cấp thị trường Việt Nam là Châu Phi, EU. Vì vậy muốn mở rộng thị trường này phải cạnh tranh với Thái Lan, ưu thế của Việt Nam là giá thấp nên thâm nhập thị trường này rất cĩ triển vọng.

Thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty qua các năm 2006, 2007 được thể hiện trong bảng 2.8.

Bảng 2.8: Thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty qua các năm.

Năm 2006 Năm 2007 STT Thị trường Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ 1 Châu Phi 98.647 60,31 37.150 36,86 2 Philippine 46.202 28,25 46.920 46,56 3 Singapore 10.716 6,55 2.250 2.23 4 Malaysia 8.000 4,89 7.461 7,40 5 Nhật Bản - - 7.000 6,95

(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Cơng ty Lương Thực Long An)

2.3.2.2 – Khách hàng (người mua).

a) Thị trường xuất khẩu gạo của Cơng ty.

Tỷ trọng xuất khẩu gạo của Cơng ty chiếm trên 90% số lượng bán ra được phân khúc thành ba thị trường:

- Thị trường gạo cấp thấp 15%, 25% tấm là thị trường Indonesia, Philippine, Châu Phi.

- Thị trường gạo cao cấp 05% và 10% tấm là Malaysia, Trung Đơng và một nước Tây Phi.

- Thị trường gạo đặc sản, nếp là Singapore, Nam Phi, EU và Châu Phi.

Minh họa cơ cấu các loại gạo xuất khẩu năm 2005 – 2006 – 2007 trong hình 2.3, 2.4, 2.5 (Nguồn: Báo cáo tổng kết năm của Cơng ty Lương Thực Long An)

42,40

52,95

4,65

Gạo cao cấp

Gạo cấp thấp & trung bình

Nếp& gạo thơm

Hình 2.3: Cơ cấu gạo xuất khẩu năm 2005

40,45

52,91

6,64

Gạo cao cấp

Gạo cấp thấp & trung bình

Nếp& gạo thơm

29,70

61,66 8,64

Gạo cao cấp

Gạo cấp thấp & trung bình

Nếp& gạo thơm

Hình 2.5: Cơ cấu gạo xuất khẩu năm 2007

b) Thương nhân.

- Khách hàng chủ yếu là các doanh nhân nước ngồi, là người mua trung gian (intermediaries) kết nối giữa nhà sản xuất chế biến là Cơng ty với người mua cuối cùng (End Users).

- Bán hàng chủ yếu là trên cơ sở giá FOB Cảng Sài Gịn, thanh tốn bằng tín dụng thư khơng huỷ ngang. Chỉ cĩ xuất khẩu cho Philippine trên cơ sở giá C&F

Một phần của tài liệu XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC KINH DOANH CỦA CÔNG TY LƯƠNG THỰC LONG AN ĐẾN NĂM 2015 (Trang 44)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)