IV. Bảo là một nghiệp vụ mới đợc NHCT Đống Đa thực hiện từ mấy năm gần đây, một mặt đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của
3. Từ phía NHCT Việt Nam
NHCT Đống Đa chịu sự chỉ đạo và quản lý trực tiếp của NHCT Việt Nam, do đó đẻ phát huy hết tiềm năng và hiệuquả của hoạt động bảo lãnh tại chi nhánh NHCT cần nghiên cứu một số vấn đề sau:
_ Điều chỉnh việc uỷ quyền bảo lãnh nớc ngoài
Theo công văn số 2653 ra ngày 30/10/2000 Tỏng giám đốc NHCT Việt Nam không uỷ quyền cho Giám đốc chi nhánh phán quyết bảo lãnh vay vốn nóc ngoài( bên nhận bảo lãnh c trú ở nớc ngoài ). Mặ dù đây là hình thức bảo lãnh chứa đựng nhiều rủi ro cần có sự quản lý chặt chẽ nhng NHCT Việt Nam nên xem xét cho phép cá chi nhánh có đủ điều kiện về nguồn vốn và quỹ ngoại tệ đợc phép thực hiện loại bảo lãnh này. Điều này sẽ giúp đợc các doanh nghiệp tiết kiệm thời gian, thúc đẩy quá trình sản xuất kinh doanh, tạo điều kiện nâng cao trình độ công nghệ của doanh nghiệp qua những dự án nhập máy móc trang thiết bị.
_ NHCT Việt Nam nên sửa đổi Đ8 trong CV số 2653 ngày 30/10/2000, trong đó có một quy định là: NHCT quyết định bảo lãnh khi khách hàng thuộc đối tợng có tín nhiệm trong quan hệ tín dụng, thanh toán với NHCT. Có nghĩa các khách hàng cha có quan hệ giao dịch với ngân hàng sẽ không nhận đợc bảo lãnh, quy định này sẽ hạn chế đối tợng khách hàng của các chi nhánh thuộc hệ thống NHCT. Đối với nghiệp vụ
bảo lãnh thì việc thẩm định đánh giá, tìm kiếm khách hàng mới cũng tơng tự nh trong nghiệp vụ tín dụng, vấn đề chính là năng lực điều tra đánh giá khách hàng của ngân hàng.
_ Để có đợc đội ngũ cán bộ tinh nhuệ, công nghệ hiện đại, NHCT cần sớm đổi mới cơ chế quản lý khoa học- công nghệ, phát triển công nghệ phần mềm trong các nghiệp vụ ngân hàng. Đồng thời xây dựng Trung tâm đào tạo NHCT thật sự trở thành trung tâm mạnh về đào tạo, bồi dỡng, nâng cao nghiệp vụ đối với cán bộ nhân viên của NHCT Việt Nam.