Phân tích nghiệp vụ bảo lãnh đối với Tổng công ty xây dựng công trình giao thông

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 36 - 44)

IV. Bảo là một nghiệp vụ mới đợc NHCT Đống Đa thực hiện từ mấy năm gần đây, một mặt đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của

b. Đối tợng đợc bảo lãnh đều là doanh nghiệp quốc doanh

3.4. Phân tích nghiệp vụ bảo lãnh đối với Tổng công ty xây dựng công trình giao thông

trình giao thông 8

Tổng công ty công trình giao thông 8 là DNNN thuộc Bộ giao thông vận tải. _ Quyết định thành lập: số 4897/QĐ/TCCĐ ngày 27/11/95 do Bộ trởng Bộ giao thông vận tải ký

_ Số đăng ký kinh doanh: 109844

_ Chức năng: kinh doanh, xây dựng các công trình giao thông trong và ngoài n- ớc, xây dựng các công trình công nghiệp dân dụng..

_ Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 mở tài khoản chính tại NHCT Đống Đa

+ Số hiệu tài khoản tiền gửi VNĐ số 710A00174 tại NHCT Đống Đa + Số hiệu tài khoản ngoại tệ số 362111370240 tại NH Ngoại thơng VN

Tổng công ty là khách hàng thờng xuyên của ngân hàng, thực hiện nhiều giao dịch bảo lãnh tại NHCT Đống Đa, Tổng công ty luôn thực hiên nghiêm túc các quy định của ngân hàng, thanh toán nợ đúng hạn sòng phẳng và đã trở thành khách hàng tín nhiệm của NHCT Đống Đa.

• Tình hình tài chính của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 (11/99 )

1.Tình hình doanh thu và lợi nhuận

_ Doanh thu 11/99: 68.4931.000.000 VNĐ _ Thực lãi : 9.780.000.000 VNĐ

2.Tình hình tài chính đến 31/12/99

_ Nguồn vốn kinh doanh: 158.292.000.000 VNĐ Trong đó: + Vốn cố định: 118.612.000.000 VNĐ + Vốn lu động: 25.577.000.000 VNĐ + Vốn huy động:14.103.000.000 VNĐ _Tổng d nợ vay các tổ chức tín dụng:395.085.000.000 VNĐ + Vay lu động: 270.382.000.000 VNĐ trong đó vay hệ thống NHCT là 232.846.000.000 VNĐ + Vay vốn trung dài hạn: 124.703.000.000 VNĐ

trong đó vay cuả hệ thống NHCT là 15.793.000.000 VNĐ _ D nợ tại NHCT Đống Đa: 161.039.000.000 VNĐ

+ Vay vốn lu động: 145.246.000.000 VNĐ + Vay vốn trung dài hạn: 15.793.000.000 VNĐ _ D bảo lãnh tại NHCT Đống Đa

+ Ngắn hạn: Nội tệ: 1.740.000.000 VNĐ Ngoại tệ: 555.000 USD + Trung dài hạn: Nội tệ: 92.156.000.000 VNĐ Ngoại tệ: 6.996.688 USD

_ Nợ phải thu: 323.821.000.000 VNĐ _ Nợ phải trả: 274.343.000.000 VNĐ

Tổng công ty luôn tuân thủ các quy định, thờng xuyên thực hiện công tác báo cáo tài chính, vay trả nợ đúng hạn đầy đủ. Qua các báo cáo này, ngân hàng nắm rất rõ tình hình tài chính của Tổng công ty.

• Ngày 3/12/99 NHCT Đống Đa nhận đợc đơn xin bảo lãnh tiền tạm ứng của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8

_ Hình thức bảo lãnh: phát hành một th bảo lãnh tiền tạm ứng _ Ngời đợc bảo lãnh: Liên doanh ANAM_CIENCO 8

_ Ngời thụ hởng: Ban quản lý dự án Mỹ Thuận( PMU Mỹ Thuận )

_ Mục đích bảo lãnh: Bảo lãnh tiền tạm ứng cho hợp đồng V1, V2 thi công dự án cải tạo đờng thành phố Hồ Chí Minh đi PhnomPenh

_ Thời hạn bảo lãnh: 730 ngày từ 8/12/99 đến 8/12/2001 _ Số tiền bảo lãnh: 7,5% giá trị hợp đồng

+ Hợp đồng V1: 15.575.000.000 VNĐ + Hợp đồng V2: 13.868.000.000 VNĐ

Vì số tiền bảo lãnh vợt quá mức uỷ quyền phán quyết của Giám đốc NHCT Đống Đa, ngân hàng phải trình lên NHCT Việt Nam xem xét. Nội dung tờ trình bao gồm:

_ Tính pháp lý của việc thành lập Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8

_ Những đánh giá của NHCT Đống Đa về Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8

_ Tính hợp pháp, đầy đủ hợp lệ của hồ sơ bảo lãnh

_ Tình hình tài chính của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 đến 30/11/99

_ Nội dung xin bảo lãnh

_ Khả năng cung ứng thiết bị và biện pháp thi công _ ý kiến chấp thuận của NHCT Đống Đa

Căn cứ vào quy chế về nghiệp vụ bảo lãnh của các ngân hàng ban hành theo QĐ 196 ngày 16/9/94; văn bản số 623/NHCT-TD ngày 6/6/95; công văn số 875/NH-Đ

Đ của Giám đốc NHCT Đống Đa về việc bảo lãnh tiền tạm ứng cùng toàn bộ hồ sơ kèm theo ngày 8/12/99.

Ngày 13/12/99 phòng Quản lý dự án trung và dài hạn NHCT Việt Nam, lãnh đạo NHCT Việt Nam duyệt bảo lãnh. Ngay sau đó, chi nhánh NHCT Đống Đa trực tiếp ra quyết định bảo lãnh và phát hành th bảo lãnh.

Theo tinh thần VB số 4132/KTTH ngày 18/8/97 của Chính phủ VB số 287/CV-TD5 ngày3/9/97 của NHNN VN

VB số 60/CP-KTN-M ngày 6/6/98 của thủ tớng Chính phủ

Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 đợc phép miễn thế chấp, miễn ký quỹ và phí bảo lãnh là 0,7%/năm.

Nh vậy, từ khi có yêu cầu bảo lãnh đến khi phát hành th bảo lãnh diễn ra trong 10 ngày. Ngân hàng đã cố gắng đánh giá đúng khách hàng và đa ra đợc thông báo chấp nhận bảo lãnh sớm nhất giúp Tổng công ty nhanh chóng đáp ứng đủ yêu cầu tạm ứng cho hợp đồng. Tất nhiên, mọi yêu cầu bảo lãnh không phải đều đợc giải quyết nh nhau. Đây chỉ là một minh hoạ thực tế hoạt động bảo lãnh của ngân hàng đối với khách hàng.

Trên đây mới cho ta hình dung đợc phần nào về quy trình xét bảo lãnh tại ngân hàng. Để có thể hiểu rõ hơn về việc theo dõi, giám sát món bảo lãnh trong và sau nghiệp vụ bảo lãnh của ngân hàng ta xem bảng sau:

Bảng 9: Doanh số phát sinh bảo lãnh tại NHCT Đống Đa Của Tổng công ty xây dựng công trình giao thông 8 ( 1998_ 2000 ) Đơn vị: triệu đồng 1999 2000 Số Món Doanh Số Số d 31/12 Số Món Doanh Số Số d 31/12 Bảo lãnh Dự thầu 16 58.998 9.500 18 65.000 25.600 Bảo lãnh thực hiên hợp đồng 3 58.000 100.000 2 55.000 112.000

Bảo lãnh tiền ứng trớc

4 56.000 114.000 5 58.000 128.190

Tổng 23 172.998 223.500 25 178.000 265.790

( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa

Nhìn vào bảng số liệu cho thấy ngân hàng đã thờng xuyên theo dõi, phản ánh doanh số bảo lãnh phát sinh của khách hàng một cách chi tiết. Một mặt giúp họ tiết kiệm thời gian, chi phí, và có kế hoạch cụ thể trong kinh doanh. Mặt khác nó giúp ngân hàng nắm vững năng lực của khách hàng này, tạo điều kiện rút ngắn thời gian thẩm định hồ sơ bảo lãnh, đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả hoạt động bảo lãnh cho ngân hàng.

Là một DNNN với chức năng chính là kinh doanh xây dựng công trình giao thông trong và ngoài nớc , Tổng công ty mới chỉ tập trung vào ba hình thức bảo lãnh trên. Và phần lớn các món bảo lãnh đối với Tổng công ty là bảo lãnh trung và dài hạn, số tiền bảo lãnh vợt quá mức uỷ quyền phán quyết của NHCT Đống Đa. Vì vậy số d bảo lãnh đến 31/12 qua các năm là khá cao, điển hình là năm 2000 lên tới 265.790.000.000 VNĐ.

Với sự giúp đỡ từ phía NHCT Đống Đa, trong thời gian qua Tổng công ty đã trúng thầu một số công trình trong và ngoài nớc và đã thi công công trình hoàn thành đúng tiến độ, chất lợng đảm bảo. Cụ thể đã hoàn thành và bàn giao các công trình.

_ Năm 1999:

+ Công trình NHR100: Dự án cải tạo đờng quốc lộ 1 từ thành phố Hồ Chí Minh đi Xuân Lộc với tổng giá trị hợp đồng 351 tỷ đồng.

+ Công trình dự án 11 cầu quốc lộ 1 với tổng giá trị hợp đồng là 204 tỷ. _ Năm 2000:

+ Công trình dự án cải tạo đờng từ thành phố Hồ Chí Minh đi Phnompenh gồm ba hợp đồng V1, V2, V3, với tổng giá trị hợp đồng là 538 tỷ.

+ Công trình dự án khôi phục quốc lộ 1: đại tu đoạn Đông Hà- Quảng Ngãi9( 2 hợp đồng ) với trị giá 230 tỷ.

Điều này chứng tỏ:

_ Quy mô hoạt động của doanh nghiệp ngày càng tăng, phạm vi hoạt động rộng lớn với khả năng phát triển tốt.

_ Số lợng thi công tăng tạo điều kiện tăng lợi nhuận, DN có thêm kinh nghiệm tổ chức quản lý thi công, ngời lao động có việc làm, thêm thu nhập, góp phần tăng tr- ởng kinh tế.

_ Uy tín của DN ngày càng củng cố và phát triển thông qua khả năng hoàn thành nghĩa vụ đối với Nhà nớc, với ngân hàng, và các DN khác xuất phát từ năng lực thực tế dồi dào lớn mạnh.

Mặc dù đợc u tiên khá nhiều về hình thức bảo đảm và mức phí bảo lãnh, Tổng công ty không trong chờ dựa dẫm vào ngân hàng mà luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ theo hợp đồng nên cha lần nào xảy ra trờng hợp chủ thầu yêu cầu thanh toán bảo lãnh. Vậy, độ rủi ro của ngân hàng bảo lãnh bằng không.

Tuy nhiên không phải mọi yêu cầu bảo lãnh nào cũng đợc giải quyết nh nhau và có đọ rủi ro bằng không. Điều này còn phụ thuộc nhiều bên liên quan, nhiều yếu tố từ vĩ mô đến vi mô, từ khách quan đến chủ quan. Và trên đây chỉ là một ví dụ minh hoạ thực tế hoạt động bảo lãnh của NHCT Dống Đa đối với khách hàng.

4.Đánh giá về hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa 4.1. Những kết quả đạt đợc từ hoạt động bảo lãnh

NHCT Đống Đa thực hiên hai nghiệp vụ chính là phát hành th bảo lãnh và phát hành th tín dụng.

Với chiến lợc kinh doanh đa dạng hoá sản phẩm tín dụng, đáp ứng mọi yêu cầu của nền kinh tế, phòng kinh doanh đối ngoại đợc thiết lập đã phần nào giúp các doanh nghiệp trong quá trình hội nhập với thơng trờng quốc tế. Tốc độ phát triển nghiệp vụ bảo lãnh L/C mua hàng trả chậm tại NHCT Đống Đa ngày một tăng cả về số lợng và chất lợng.

Có thể kể đến một trong những doanh nghiệp nhờ có sự bảo lãnh của ngân hàng mà làm ăn có hiệu quả:

_ Công ty cơ điện Trần Phú thuộc sở xây dựng Hà Nội: đã từng ngân hàng bảo lãnh mua hàng trả chậm trong 2 năm trên 3 triệu USD để nhập đồng nguyên liệu phục vụ cho việc cải tạo lới điện Hà Nội và đờng dây 500kw, đa sản lợng của công ty trong năm là 100 tỷ VNĐ, nâng cao thu nhập cho ngời lao động, tạo ra một lợi nhuận trong năm là 300 triệu VNĐ.

_ Công ty dợc liệu TW I: tổng số tiền xin bảo lãnh có năm lên tới 592.000 USD, đã giúp cho doanh nghiệp nhập nguyên liệu thuốc, đáp ứng nhu cầu giữ gìn sức khoẻ cho nhân dân.

_ Công ty xây dựng công trình giao thông Việt Lào: thờng xuyên đợc ngân hàng bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh tạm ứng, bảo lãnh thực hiện hợp đồng liên tiếp hàng năm lên đến hàng trăm triệu đồng. Đã tạo điều kiện cho công ty tham gia đấu thầu nhiều công trình lớn, làm tăng doanh thu, mở rộng hoạt động kinh doanh.

Việc mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh đặc biệt là bảo lãnh mua hàng trả chậm cho các doanh nghiệp trên địa bàn đã phần nào giúp họ bớt khó khăn về vốn, đáp ứng đợc nguyên liệu đúng chất lợng, nâng cao chất lợng sản phẩm và có sức cạnh tranh trên thị trờng. Mặt khác, việc mở rộng nghiệp vụ bảo lãnh đã thúc đẩy nghiệp vụ tín dụng phát triển theo, mở rộng khác hàng, tăng thu nhập cho ngân hàng. Cụ thể, từ năm 1998 đến năm 2000 tỷ trọng doanh thu từ hoạt động bảo lãnh tăng đều theo thứ tự 5%; 6%; 6,48%. Con số này còn khá khiêm tốn so với tổng doanh thu song nó sẽ còn tăng lên nhiều hơn nữa trong những năm tiếp theo.

Điều đáng quan tâm là hầu nh mọi nghiệp vụ bảo lãnh tại ngân hàng trong thời gian qua đều có độ rủi ro đối với ngân hàng bảo lãnh bằng không. Và đây là con số phản ánh rõ nét nhất về chất lợng hoạt động bảo lãnh của NHCT Đống Đa.

Để có đợc những kết quả trên là do nhiều nguyên nhân mà những nguyên nhân chủ yếu là:

Nguyên nhân khách quan:

Nguyên nhân thứ nhất: Nền kinh tế nớc ta bắt đầu thích ứng với cơ chế thị tr-

ờng dần đi vào ổn định dới sự điều tiết vĩ mô của Nhà nớc. Các doanh nghiệp đã tạo lập đợc những mối quan hệ với các thị trờng ngoài nớc, làm quen với các tập quán, thông lệ quốc tế trong kinh doanh và thơng mại. Doanh nghiệp đã hiểu đợc sự cần thiết của bảo lãnh ngân hàng và sử dụng dịch vụ này thờng xuyên trong các hoạt động giao dịch, ký kết hợp đồng. Do đó nhu cầu bảo lãnh tăng cả về số l ợng và loại hình bảo lãnh, mở rộng thị trờng cho các ngân hàng hoạt động.

Nguyên nhân thứ hai: Với vai trò là cấp quản lý, NHNN đã ra nhiều quyết

định liên quan đến hoạt động bảo lãnh tạo điều kiện cho các ngân hàng có cơ sở pháp lý để thực hiện. Mới nhất là QĐ số 283/QĐ-NHNN14 ngày 25/8/2000 về việc ban

hành quy chế bảo lãnh; cùng các NĐ 88 của Chính phủ về bảo lãnh quy chế đấu thầu; NQ số 11 của Chính phủ, NĐ số 178 ngày 29/12/99 của Chính phủ...

Nguyên nhân thứ ba: Là cơ quan quản lý trực tiếp chi nhánh, NHCT Việt Nam

thờng xuyên có công văn hớng dẫn đôn đốc, kiểm tra hoạt động bảo lãnh xuống các chi nhánh cùng hệ thống, gần đây phải kể đến CV số 2653/CV- NHCT5 ngày 30/10/2000 hớng đãn thực hiện nghiệp vụ bảo lãnh trong hệ thống NHCT theo đề nghị của khách hàng.

Nguyên nhân chủ quan:

Nguyên nhân thứ nhất: Ngân hàng đã sớm nắm bắt đợc nhu cầu bảo lãnh của

nền kinh tế cộng với mục tiêu đa dạng hoá hoạt động kinh doanh, NHCT Đống Đa đã tạo cho mình một sản phẩm mới chất lợng tốt, thoả mãn thị trờng. Ngoài ra với sự chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo NHCT Đống Đa, thực hiên đúng quy định của cấp trên nhng luôn tìm tòi rút kinh nghiệm cho phù hợp với thực tiễn của ngân hàng mình.

Nguyên nhân thứ hai: Những thành tích trong công tác huy động vốn và sử

dụng vốn một mặt nâng cao tín nhiệm của ngân hàng, mặt khác đem lại lợi nhuận để ngân hàng đầu t trang thiết bị phục vụ hoạt động kinh doanh. Công tác lu trữ hồ sơ, tổng hợp báo cáo đợc thực hiện trên máy đảm bảo nhanh chóng , chính xác phục vụ đắc lực trong việc kiểm tra, kiểm soát hoạt động bảo lãnh, phát hiện kịp thời các thiếu sót để không làm ảnh hởng đến chất lợng kinh doanh.

Nguyên nhân thứ ba: Các cán bộ tín dụng đồng thời giải quyết các yêu cầu

bảo lãnh góp phần rút ngắn thời gian cấp bảo lãnh và đảm bảo an toàn cho món bảo lãnh. Vì họ thờng xuyên tiến hành kiểm tra, giám sát tình hình hoạt động kinh doanh ngay tại doanh nghiệp, đảm bảo tính chính xác của các tài liệu báo cáo tài chính. Do vậy, rủi ro với nghiệp vụ bảo lãnh tại NHCT Đống Đa thời gian qua bằng không.

Nguyên nhân thứ t: Chi nhánh có nguồn vốn huy động lớn, lại vừa đợc NHCT

Việt Nam nâng cấp từ chi nhánh loại hai lên chi nhánh loại một tức là ngang tầm với sở giao dịch. Vì vậy, tạo điều kiện cho chi nhánh mở rộng hoạt động bảo lãnh và thực hiện các món bảo lãnh.

Bên cạnh những kết quả đã đạt đợc nêu trên trong hoạt động bảo lãnh (không ngừng tăng trởng về số lợng, ổn định về chất lợng ), NHCT Đống Đa vẫn còn một số tồn tại nh cơ cấu bảo lãnh còn có sự mất cân đối; loại hình bảo lãnh còn đơn giản thiếu

sự đa dạng.. do cac yếu tố khách quan, chủ quan gây ra cần đợc khắc phục nhằm hoàn thiện nghiệp vụ bảo lãnh.

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 36 - 44)