IV. Bảo là một nghiệp vụ mới đợc NHCT Đống Đa thực hiện từ mấy năm gần đây, một mặt đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của
2. Định hớng về hoạt động bảo lãnh trong những năm tới tại NHCT Đống Đa
Đống Đa
Bớc vào năm 2001, năm đầu tiên của thiên niên kỷ mới và năm mở đầu chiến l- ợc phát triển kinh tế 5 năm( giai đoạn 2001-2005 ) đối với hệ thống NHCT Việt Nam nói chung và NHCT Đống Đa nói riêng đây cũng là năm tiếp tục chơng trình xây dựng ngân hàng theo mô hình NHTM hiện đại tiến tới có đủ điều kiện hội nhập khu vực và quốc tế.
Nhận thức sâu sắc đợc điều này, NHCT Đống Đa vẫn và sẽ tiếp tục tìm các giải pháp đổi mới mọi hoạt động tại chi nhánh theo hớng mở rộng và phát triển.
Nghiệp vụ bảo lãnh là nghiệp vụ ngân hàng đặc biệt quan tâm trong những năm tới: bảo lãnh tham gia đấu thầu, bảo lãnh thực hịện hợp đồng, vay vốn với bảo lãnh của bên thứ ba, bảo lãnh tiền đặt cọc, bảo lãnh giao nhận hàng. Với mục tiêu mở rộng, phát triển nghiệp vụ bảo lãnh, phát huy tiềm năng nghiệp vụ này trong tơng lai NHCT Đống Đa có những định hớng cụ thể sau:
_ Đa dạng hoá các loại hình bảo lãnh trên cơ sở các loại bảo lãnh truyền thống ngân hàng đang thực hiện.
_ Củng cố thị trờng, tăng cờng chặt chẽ với các DNNN truyền thống, mở rộng đối tợng khách hàng với các thành phần kinh tế khác theo hớng an toàn và hiệu quả.
_ Thực hiện tốt chính sách khách hàng, nâng cao chất lợng dịch vụ bảo lãnh, kết hợp với các nghiệp vụ khác đem lại tiện ích tối đa cho khách hàng, đồng thời phát huy hiệu quả hoạt động kinh doanh nhằm mục tiêu lợi nhuận.
_ Kiện toàn đội ngũ cán bộ chuyên môn đảm bảo vừa có trình độ nghiệp vụ, vừa có trách nhiệm và phẩm chất đạo đức.
_ Từng bớc hiện đại hoá theo hờng tin học hoá cac khâu trong thanh toán, truyền nhận thông tin, lu trữ và quản lý hồ sơ.
II. các giải pháp về nghiệp vụ bảo l nh đối với ngânã hàng
Xuất phát từ thực trạng ở Chơng II, phần lý luận ở Chơng I và tình hình hoạt động bảo lãnh của hệ thống NHTM nói chung, tôi xin mạnh dạn đề xuất một số giải pháp, kiến nghị đối với NHCT Đống Đa để cùng nghiên cứu và trao đổi.