Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh của doanh nghiệp tại NHCT Đống Đa

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 29 - 32)

IV. Bảo là một nghiệp vụ mới đợc NHCT Đống Đa thực hiện từ mấy năm gần đây, một mặt đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của

2. Quy trình nghiệp vụ bảo lãnh của doanh nghiệp tại NHCT Đống Đa

B

ớc 1: Tiếp nhận hồ sơ xin bảo lãnh của doanh nghiệp

_ Đơn xin bảo lãnh

_ Hồ sơ về tính pháp nhân của doanh nghiệp _ Hồ sơ về tài sản thế chấp

Ngoài ra đối với bảo lãnh thanh toán và bảo lãnh hoàn trả vốn vay, cần có thêm các tài liệu về dự án đầu t sau:

_ Báo cáo khả thi đợc duyệt

_ Thiết kế kỹ thuật và tổng dự toán đợc duyệt

_ Kết quả đấu thầu, quyết định phê duyệt kết quả đấu thầu và hợp đồng của cấp có thẩm quyền.

_ Quyết định giao đất, giấy phép xây dựng, giấy phép của cơ quan môi trờng. _ Hợp đồng nhập khẩu thiết bị và văn bản cho phép thực hiện hợp đồng nhập khẩu thiết bị của Bộ thơng mại.

_ Hợp đồng uỷ thác nhập khẩu ( nếu có )

_ Văn bản đề nghị NHNN cấp hạn mức vốn vay( với trờng hợp vay vốn nớc ngoài )

Với bảo lãnh trong lĩnh vực xây dựng, cần có thêm những tài liệu khác bên cạnh tài liệu chung:

+ Tài liệu mời thầu, hớng dẫn cho các nhà thầu

+ Thông báo thắng thầu và phê duyệt kết quả đấu thầu của cấp có thẩm quyền Ngân hàng tiếp nhận và yêu cầu doanh nghiệp hoàn chỉnh nhận hồ sơ bảo lãnh của doanh nghiệp.

B

ớc 2 : Quyết định bảo lãnh

_ Thẩm định hồ sơ bảo lãnh: kiểm ra tính hợp pháp, hợp lệ của hồ sơ; thẩm định tính khả thi và khả năng trả nợ của dự án.

_ Kiểm tra thực tế của doanh nghiệp

_ Sau khi phân tích đánh giá, trong vòng 20 ngày ngân hàng phải thông báo ý kiến từ chối hay chấp nhận bảo lãnh cho doanh nghiệp.

_ Với trờng hợp số tiền bảo lãnh vợt mức phán quyết của NHCT Đống Đa thì ngân hàng phải gửi tờ trình lên NHCT Việt Nam. Nếu đợc chấp nhận thì chi nhánh sẽ ra quyết định bảo lãnh.

B

ớc 3: Thực hiện bảo lãnh

_ Thực hiện các biện pháp đảm bảo: thế chấp, cầm cố, ký quỹ _ Chấp nhận bảo lãnh và phát hành bảo lãnh

_ Kiểm tra theo dõi dự án

_ Hạch toán số d bảo lãnh và trích quỹ bảo lãnh

B

ớc 4: Xử lý sau bảo lãnh

_ Kiểm tra, theo dõi doanh nghiệp _ Thu phí bảo lãnh

_ Đôn đốc thực hiện nghĩa vụ đợc bảo lãnh _ Hạch toán giảm số d bảo lãnh và quỹ bảo lãnh _ Xử lý khi phải trả nợ thay

B

ớc 5 : Kết thúc bảo lãnh

_ Thanh lý hợp đồng bảo lãnh

_ Giải toả các tài sản đảm bảo hoặc tiền ký quỹ _ Rút kinh nghiệm

Trên đây là quy trình tiến hành cấp bảo lãnh cho doanh nghiệp. Tuy nhiên căn cứ vào từng doanh nghiệp và từng dự án, yêu cầu bảo lãnh cụ thể mà cán bộ tín dụng bỏ qua hoặc thực hiện thêm một công đoạn nào đấy nhng mục tiêu là vẫn phải đảm bảo an toàn cho ngân hàng, tiện lợi và nhanh chóng cho khách hàng.

3.Tình hình hoạt động bảo lãnh của NHCT Đống Đa 3.1. Quy mô hoạt động bảo lãnh

Hoạt động bảo lãnh của NHCT Đống Đa ngày càng phát triển, chiếm vị trí quan trọng trong toàn bộ hoạt động của ngân hàng. Trớc nhu cầu ngày càng cao về bảo lãnh của các doanh nghiệp trên địa bàn, đặc biệt là trong lĩnh vực xây dựng, giao thông vận tải, ngân hàng đã không ngừng mở rộng hoạt động bảo lãnh để đáp ứng cho các doanh nghiệp.

Bảng 4: Doanh số hoạt động bảo lãnh Tại NHCT Đống Đa ( 1997-2000 )

Đơn vị: triệu đồng

Năm 199 7

1998 1999 2000

D bảo lãnh đầu năm 25.674 41.680 124.600 252.065 D bảo lãnh phát sinh 27.388 164.676 173.849 81.196 D bảo lãnh thanh toán

Trong năm

11.382 81.756 46.384 19.853

D bảo lãnh cuối năm 41.680 124.600 252.065 313.408 Số d bảo lãnh tăng So với năm trớc +82.920 +198,94% +127.465 +102,3% +61343 +24,34%

( Nguồn: Báo cáo kinh doanh kết quả của NHCT Đống Đa )

Số d bảo lãnh liên tục tăng qua các năm. Số d năm 98 tăng tuyệt đối so với năm 97 là 82920 triệu đồng, tơng ứng 198,94%, năm 99 tăng tuyệt đối so với năm 98 là 137465 triệu đồng tơng ứng 102,3%, con số này vào năm 2000 tăng 61343 triệu đồng, tơng ứng 2,34%.

Trong lúc hệ thống NHTM có hiện tợng tăng trởng tín dụng thấp chỉ bằng khoảng 50% tốc độ tăng nguồn vốn huy động thì việc phát triển nghiệp vụ bảo lãnh

đã góp phần hỗ trợ cho hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Hơn nữa, nguồn thu từ hoạt động bảo lãnh cũng góp phần tăng lợi nhuận cho ngân hàng.

Tình hình thu nhập từ hoạt động bảo lãnh của NHCT Đống Đa nh sau: Bảng 5: Cơ cấu thu nhập của NHCT Đống Đa

( 1998-2000 )

Đơn vị: tỷ đồng( % )

Chỉ 1998 1999 2000

Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng Số tiền Tỷ trọng 1.Thu từ hoạt động cho vay 12,603 56,83 9,063 53 10,692 54 2.Thu từ hoạt động bảo lãnh 1,438 6,48 0,85 5 1,188 6 3 .Thu Khác 8,135 36,6 7,182 42 7,92 40 Tổng Thu nhập 22,176 100 17,1 100 19,8 100

( Nguồn: Báo cáo hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa )

Thu nhập từ hoạt động bảo lãnh khá ổn định và tăng đều qua các năm, mặc dù còn chiếm tỷ trọng nhỏ trong từng thu nhập nhng chi phí cho hạot động này không lớn và độ rủi ro thấp. Cho nên, đây là một nguồn thu an toàn đối với NHCT Đống Đa thể hiện hoạt động bảo lãnh có chất lợng cao.

3.2. Cơ cấu hoạt động bảo lãnh

Chúng ta xem xét cơ cấu hoạt động bảo lãnh tại NHCT Đống Đa dới những góc độ khác nhau.

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 29 - 32)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w