Từ phía chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc Về môi trờng kinh tế

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 59 - 60)

IV. Bảo là một nghiệp vụ mới đợc NHCT Đống Đa thực hiện từ mấy năm gần đây, một mặt đáp ứng nhu cầu bảo lãnh của

1. Từ phía chính phủ và các cơ quan quản lý nhà nớc Về môi trờng kinh tế

1.1.Về môi trờng kinh tế

ổn định moi trờng kinh tế vĩ mô, xây dựng cơ chế thị trờng đồng bộ, hoàn chỉnh hệ thống tiền tệ- tín dụng và giá cả.

_ Hoàn thiện và đa thị trờng chứng khoán hoạt động mở rộng tạo điều kiện cho các NHTM mở rộng các loại hình bảo lãnh chứng khoán và giảm sức ép về vốn đối với doanh nghiệp.

_ Thực hiện chính sách mở cửa và hợp tác với nớc ngoài, tăng cờng ký kết các hiệp định thơng mại với các nớc mở đờng cho hoạt động xuất nhập khẩu và đầu t nớc ngoài.

_ Tạo sự bình đẳng giữa các thành phần kinh tế, giữa các ngân hàng trong kinh doanh; phân chia rõ ràng giữa hoạt động kinh doanh và hoạt động chính sách hỗ trợ của các NHTM để giảm bớt rủi ro cho ngân hàng.

Moi trờng kinh tế phát triển ổn định lành mạnh sẽ là động lực thúc đẩy hoạt động tiền tệ- ngân hàng nói chung và hoạt động bảo lãnh nói riêng. Bất ổn về kinh tế chính trị xã hội luôn đem lại những rủi ro bất khả kháng với doanh nghiệp và ngân hàng.

1.2. Về môi trờng pháp lý

Mọi hoạt động của các doanh nghiệp, ngân hàng đều nằm trong khuôn khổ của pháp luật, pháp luật quy định càng chặt chẽ, cụ thể thì hoạt động kinh doanh càng ít phát sinh tranh chấp, gian lận, lừa đảo. Do đó:

_ Các luật của Việt Nam( Luật dân sự, Luật thơng mại, Luật các tổ chức tổ chức tín dụng ) đều đa ra khái niệm, bản chất bảo lãnh, nhng chỉ nêu ra bản chất, nguyên tắc chung.

Các cơ quan ban hành pháp luật kết hợp với các cơ quan chuyên môn nh: NHNN, Bộ thơng mại, Bộ tài chính, các NHTM để soạn thảo và ban hàn luật về bảo lãnh tạo hành lang pháp lý cho hoạt động bảo lãnh.

_ Chính phủ nên nghiên cứu xem xét phê chuẩn Công ớc Liên hợp quốc về bảo lãnh độc lập và tín dụng th dự phòng ( The United Nations Convention on Indepent Guarantee & Stand by Letter of Credits ), viêt tắ Uncitral. Công ớc này có hiệu lực vào năm 2000, nhng nó chỉ có giá trị đối với quốc gia đã phê chuẩn trớc đó một năm. Nếu Việt Nam chấp nhậ Công ớc này thì sẽ tạo điều kiện cho việc hội nhập quốc tế của các ngân hàng và ngăn chặn nạn gian lận hoặc lừa đảo quốc tế trong giao dịch bảo lãnh.

_ Chính phủ cần ban hành luật sở hữu tài sản, các van bản dới luật liên quan đến sở hữu tài sản( cấp chứng th sở hữu, chuyển nhợng đăng ký, xác nhận, thế chấp.. .), hoàn tiện hệ thống văn bản pháp luật về chứng khoán, thị trờng chứng khoán.

_ Chính phủ và các bộ ngành cần có các văn bản hớng dẫn, quy định cụ thể về tài sản thế chấp, xử lý phát mại tài sản thế chấp, cầm cố bảo lãnh khi doanh nghiệp không thực hiện nghĩa vụ tài chính đối với ngân hàng. Đó là vấn đề tài sản thế chấp của doanh nghiệp nhà nớc. Mặc dù Bộ tài chính đã cho phép các doanh nghiệp đợc sử dụng tài sản sửo hữu của Nhà nớc để thế chấp trong bảo lãnh nhng việc thế chấp hầu nh chỉ mang tính hình thức vì trên thcj tế các NHTM không thể phát mại những tài sản này đợc. Rủi ro đối với ngân hàng là rất lớn vì hiện nay đối tợng dịch vụ bảo lãnh đa số là các DNNN. Các cơ quan hữu quan có thể xem xét theo hớng:

+ Các cơ quan hữu quan cần phối hợp nhịp nhàng tạo sự nhanh chóng thuận tiện trong việc xử lý, phát mại tài sản thế chấp làm tăng hiệu lực của các cơ quan hành pháp.

+ Xây dựng hệ thống văn bản pháp luật về bất động sản, hình thành thị trờng bất động sản có sự kểm soát và quản lý của Nhà nớc tạo điều kiện cho ngân hàng giải toả các tài sản thế chấp nhanh chóng thu hồi vốn.

+ Cần thiết phải có sự kiểm toán trong định giá tài sản thế chấp

+ Quy định quyền và nghĩa vụ đối với cơ quan công chứng khi công chứng sai thực tế về tài sản thế chấp, giấy tờ liên quan đến cầm cố thế chấp.

Một phần của tài liệu Hoạt Động Bảo Lãnh Của Ngân Hàng Thương Mại (Trang 59 - 60)