2. Thực trạng công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩ mở
2.1.6.2.1. Tính giá thành sản phẩm tấm lợp AC
Giá thành sản phẩm của tấm lợp AC bao gồm 3 khoản mục chi phí là: Khoản mục chi phí NVLTT, NCTT, CPSXC. Số liệu của từng khoản mục này căn cứ vào sổ cái TK 154, lần lợt nh sau:
+ Khoản mục chi phí NVLTT của TLAC
Nợ TK 154 11.928.086.262
Có TK621 11.928.086.262 + Khoản mục chi phí NCTT của TLAC
Nợ TK154 1.454.697.730
Có TK622 1.454.697.730 + Khoản mục chi phí SXC
Nợ TK 154 1.464.147.909
Có TK627 1.464.147.909
Riêng khoản mục chi phí NVLTT tại Công ty chi tiết đến từng loại NVLTT sản xuất sản phẩm TLAC: Số liệu chi phí của từng loại NVLTT dùng sản xuất sản phẩm TLAC căn cứ vào Sổ chi tiết TK 152 và Bảng tổng hợp chi phí NVLTT do Công ty lập. Trong tháng 12/2010, Công ty đã sản xuất ra đợc 506.345 tấm AC, tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm TLAC sản xuất theo từng khoản mục chi phí đợc xác định: Zi = Ci. Trong đó:
Zi: Tổng giá thành của toàn bộ sản phẩm tấm lợp AC sản xuất theo khoản mục chi phí thứ i
Ci: Chi phí sản xuất của khoản mục chi phí thứ i i: Khoản mục chi phí thứ i
Vậy tổng giá thành của 506.345 tấm AC theo khoản mục chi phí NVLTT là 11.928.086.262 đ.
1.454.697.730 đ
Tổng giá thành của 506.345 tấm AC theo khoản mục chi phí SXC là 1.464.147.909 đ
Tính đợc từng khoản mục chi phí nằm trong giá thành 1 tấm lợp AC theo công thức:
zi = Zi
Sản lợng tấm lợp sản xuất trong tháng Chi phí NVLTT nằm trong giá thành 1 tấm lợp AC là:
11.928.086.262đ = 23.557,231 đ/tấm.
506.345tấm
Tơng tự nh vậy CPNC là: 2.872,938 đ/tấm. CPSXC là: 2.891,602 đ/tấm.
Nh vậy, bây giờ ta sẽ tính đợc giá thành 1 tấm AC nh sau: z = Z/SL = 14.846.931.901/ 506.345= 29.322 đ
Các số liệu trên sau khi tính toán xong sẽ đợc phản ánh vào Thẻ tính giá thành sản phẩm tấm lợp AC tháng 12/2010
Đơn vị: Công ty CP đầu t xây lắp
và VLXD Đông Anh
Địa chỉ: Tổ 8- TT Đông Anh
Mẫu số S37 DN– THẻ TíNH GIá THàNH SảN PHẩM Tháng 12 năm 2010 Tên sản phẩm:Tấm lợp AC Sản lợng: 506.345tấm ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục
Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 1. Chi phí SXKD dở dang đầu kỳ _ _ _ _
2. Chi phí SXKD phát sinh trong kỳ 14.846.931.901 11.928.086.262 1.454.697.730 1.464.147.909 3. Chi phí SXKD dở dang cuối kỳ _ _ _ _ Ngời lập (Đã ký) Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Kế toán trởng (Đã ký) Biểu số 2.28: Trích Thẻ tính giá thành sản phẩm Tấm lợp AC“ ”
2.1.6.2.2. Tính giá thành kim loại màu
Tơng tự nh ở phân xởng tấm lợp AC, Thẻ tính giá thành tại phân xởng tấm lợp KLM đợc lập nh sau:
Đơn vị: Công ty CP đầu t xây lắp
và VLXD Đông Anh
Địa chỉ: Tổ 8- TT Đông Anh
Mẫu số S37 DN–
THẻ TíNH GIá THàNH SảN PHẩM
Tháng 12 năm 2010
Tên sản phẩm: Tấm lợp Kim loại màu Sản lợng: 276.299 m2
ĐVT: Đồng
Chỉ tiêu Tổng số tiền Chia ra theo khoản mục
Nguyên vật liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung 1. Chi phí SXKDD đầu kỳ _ _ _ _ 2. CP SXKD PS trong kỳ 11.310.902.728 10.414.409.472 262.141.275 634.351.981 3. Chi phí SXKDDD cuối kỳ _ _ _ _
Ngời lập (Đã ký) Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Kế toán trởng (Đã ký) Biểu số 2.29: Trích Thẻ tính giá thành sản phẩm Tấm lợp KLM“ ” Chơng 3
HOàN THIệN Kế TOáN CHI PHí SảN XUấT Và TíNH GIá THàNH SảN PHẩM TạI CÔNG TY CP ĐầU TƯ XÂY LắP Và VLXD ĐÔNG ANH
Sau thời gian thực tập tại Công ty CP Đầu t xây lắp và VLXD Đông Anh, dựa trên những hiểu biết và nhận thức của bản thân, em nhận thấy công tác quản lý sản xuất nói chung, công tác kế toán tính giá thành và phân tích giá thành nói riêng tại Công ty đã cố gắng trang bị máy móc thiết bị và sản xuất thêm tấm lợp KLM, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trờng hiện nay. Sản phẩm của Công ty ngày càng có uy tín trên thị trờng và đợc thị trờng chấp nhận, so với trớc thì những năm gần đây chất lợng sản phẩm của Công ty đã nâng lên rõ rệt, tổng giá trị sản xuất của toàn Công ty đã tăng lên rất nhiều, đời sống của CBCNV đợc cải thiện và đặc biệt là kết quả hoạt động của Công ty ngày càng cao, ví dụ nh tỷ lệ lợi tức cổ phần năm 2009 là 25%/cổ phiếu/năm, đây là một tỷ lệ khá cao so với các Công ty Cổ phần khác. Tất cả đó là kết quả sự linh hoạt nhạy bén trong quản lý và sự đóng góp quan trọng của công tác kế toán, đặc biệt không thể thiếu đợc sự phân tích khách quan khoa học của công tác tính giá thành để từ đó Công ty có biện pháp cụ thể trong quản lý giá thành làm cho chất lợng sản xuất ngày càng cao - một trong những quan tâm hàng đầu của Công ty trong cơ chế hiện nay. Bên cạnh đó, Công ty còn có đội ngũ kế toán đầy năng lực và kinh nghiệm, làm việc với tinh thần trách nhiệm cao, bộ máy kế toán đợc tổ
chức sắp xếp phù hợp với yêu cầu và khả năng trình độ từng ngời. Hệ thống sổ sách ở Công ty khá đầy đủ tỷ mỉ việc ghi chép và mở sổ sách theo quy định do vậy công việc phần hành kế toán đợc thực hiện khá trôi chảy. Đặc biệt là công tác tính giá thành sản phẩm, đánh giá đợc đúng mức tầm quan trọng của nó, Công ty đã tiến hành tính đều đặn hàng tháng. Việc thực hiện tơng đối khoa học, luôn bám sát và phản ánh đợc thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá thành sản phẩm trong Công ty một cách kịp thời.
3.1. Đánh giá chung về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t, xây lắp và vật liệu xây dựng Đông Anh
3.1.1. Ưu điểm
- Kế toán Công ty lựa chọn hình thức ghi sổ kế toán cho phần hành kế toán tập hợp chi phí tính giá thành nói riêng và các phần hành kế toán khác nói chung theo hình thức Nhật ký chung. Đây là hình thức ghi sổ phù hợp với Công ty có quy mô vừa nh Công ty, ghi chép phản ánh đầy đủ chính xác, kịp thời các nghiệp vụ kế toán xảy ra trong tháng, thuận tiện sử dụng kế toán máy.
- Hệ thống sổ sách của phần hành kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩn khá đầy đủ, việc mở sổ và ghi chép khá tỷ mỉ. Việc luân chuyển chứng từ và bảo quản chứng từ liên quan đến công tác kế toán có trình tự, các chứng từ gốc đến báo cáo tổng hợp cuối tháng đợc sắp xếp, phân loại đánh giá, kiểm tra, giám sát của các bộ phận liên quan và các phòng kế toán. Điều đó đã đảm bảo an toàn, kịp thời của thông tin kế toán và tính bảo mật của đơn vị.
- Công tác tập hợp chi phí sản xuất tính giá thành sản phẩm đợc coi trọng đánh giá đúng tầm quan trọng của nó. Công tác này đợc tiến hành đều đặn hàng tháng, việc thực hiện khá khoa học, luôn theo dõi và phản ánh kịp thời thực tế chi phí của quá trình sản xuất, sự thay đổi của giá thành sản phẩm trong Công ty.
- Phơng pháp tính giá thành sản phẩm hoàn thành kế toán Công ty áp dụng là phơng pháp giản đơn. Đây là sự lựa chọn đúng đắn phù hợp với thực tế sản xuất ở Công ty là mỗi phân xởng chỉ sản xuất ra một loại sản phẩm tấm lợp AC với
quy trình công nghệ sản xuất đơn giản khép kín và liên tục.
3.1.2. Nhợc điểm
- Với kế toán tập hợp chi phí vật liệu có điều hạn chế là để phản ánh tình hình hiện tại, tăng giảm theo giá thực tế của NVL ngoài việc sử dụng duy nhất TK cấp I 152 còn nên mở các TK cấp II để phản ánh từng loại NVL. Và đặc biệt là kế toán Công ty phải sử dụng TK 153 để phản ánh tình hình về công cụ dụng cụ, chứ nếu chỉ sử dụng tài khoản cấp I duy nhất 152 để phản ánh tổng hợp các loại NVL và CCDC phục vụ cho sản xuất là không đúng với quy định (Bảo hộ lao động không thể phản ánh nh là NVL), hơn nữa sẽ không thuận tiện trong việc lập Bảng phân bổ NVL và CCDC. Kế toán cũng không lập bảng này, việc phân bổ NVL chỉ dựa vào Sổ chi tiết chi tiết TK 152 để ghi vào các sổ liên quan khác. Nếu lập bảng này thì việc nhận biết từng bộ phận sử dụng chúng sẽ rõ ràng và thuận tiện hơn cho việc tính ZSP.
- Lấy lý do là các khoản trích theo lơng là bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, kinh phí công đoàn ở các bộ phận khác là nhỏ nên các khoản trích này kế toán công ty đều tính cả vào chi phí của phân xởng tấm lợp AC. Điều này là không đúng với quy định của chế độ (các khoản trích theo lơng theo tỷ lệ quy định của bộ phận nào thì phải tính vào chi phí trong kỳ của bộ phận đó) và làm sai lệch đi đối tợng tập hợp chi phí sản xuất khi mà chi phí sản xuất phát sinh tập hợp cho từng phân xởng lại có chi phí của bộ phận khác.
- Tơng tự đó là các chi phí dịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung nh tiền điện, tiền điện thoại, tiền nớc của tất cả các bộ phận đều đợc tính vào chi phí sản xuất của phân xởng tấm lợp AC là cũng không hợp lý.
- Trong kế toán, chi phí nhân công trực tiếp, việc nghỉ phép của công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm ở các kỳ là không đều nhau, thế nhng kế toán công ty lại không thực hiện trích trớc tiền lơng nghỉ phép, điều này dễ làm cho giá thành sản phẩm có sự biến động không hợp lý. Do vậy, công ty nên tiến hành trích trớc khoản tiền lơng nghỉ phép theo kế hoạch và sử dụng TK 335 để hạch toán, tác dụng làm ổn định giá thành sản phẩm.
3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần đầu t, xây lắp và vật liệu xây dựng Đông Anh
Công tác kế toán giá thành sản phẩm của công ty cơ bản đã đáp ứng đợc nhu cầu thông tin quản trị, tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế cần đợc hoàn thiện. Qua thời gian thực tập tại công ty, trên cơ sở các nhợc điểm đã phân tích ở trên em xin nêu ra một số ý kiến, kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác kế toán tính giá thành sản phẩm tại công ty nh sau:
Về xác định đối tợng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Xác định đúng chi phí sản xuất của từng phân xởng sản xuất để đảm bảo chính xác giá thành sản phẩm ở mỗi phân xởng
Thứ nhất là các khoản tính theo lơng: BHXH, BHYT, KPCĐ tại Công ty những khoản này hiện nay đều tính cả vào chi phí sản xuất của phân xởng tấm lợp AC, nên đã làm cho chi phí sản xuất của phân xởng tấm lợp AC tăng, không phản ánh chính xác giá thành sản phẩm ở mỗi phân xởng sản xuất, theo ý kiến của em thì các khoản tính theo lơng tính tỷ lệ quy định phải tính vào chi phí sản xuất theo từng đối tợng sử dụng lao động tơng ứng. Chẳng hạn đối với phân xởng tấm lợp AC khoản mục chi phí nhân công trực tiếp chỉ bao gồm các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo lơng công nhân sản xuất trực tiếp của phân xởng tấm lợp AC, tơng tự nh vậy đối với phân xởng tấm lợp kim loại màu. Nếu nh vậy thì chi phí nhân công trực tiếp sẽ giảm đi một khoản mà nó phải gánh chịu của đối tợng khác, phân xởng KLM khoản mục chi phí nhân công trực tiếp sẽ tăng lên tơng ứng với khoản BHXH, BHYT, KPCĐ đợc tính theo lơng công nhân sản xuất của phân xởng KLM.
Thứ hai là chi phí về dịch vụ mua ngoài thuộc chi phí sản xuất chung tại công ty bao gồm: chi phí về tiền điện, điện thoại, nớc sinh hoạt. Hiện tại các khoản chi phí này đều đợc tính vào chi phí sản xuất của phân xởng tấm lợp AC. Theo ý kiến của em, chi phí về điện nớc sinh hoạt nên tính vào chi phí quản lý doanh nghiệp còn chi phí về điện, điện thoại của phân xởng nào thì tính vào chi phí sản xuất của phân xởng đó. Trong trờng hợp công ty cha mắc đồng hồ để đo mức
điện hao phí ở từng phân xởng thì cuối tháng, Công ty tập hợp chi phí này lại phân bổ cho từng phân xởng có thể theo một trong các tiêu thức phân bổ sau:
− Phân bổ theo chi phí tiền công trực tiếp.
− Phân bổ theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
− Phân bổ theo định mức chi phí sản xuất chung.
Có nh vậy khoản chi phí về dịch vụ mua ngoài sẽ đợc tập hợp phân bổ chính xác cho từng phân xởng để đáp ứng yêu cầu tính giá thành sản phẩm từng phân xởng một cách trung thực, hợp lý hơn.
Về phơng pháp kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành
Sản phẩm tấm lợp AC khi hoàn thành đợc Ban KCS kiểm tra và phân loại thành 3 hạng A, B, C với đơn giá bán khác nhau. Vì thế nếu tính giá thành đơn vị của cả 3 loại đồng nhất nh nhau sẽ là không hợp lý và xác đáng. Do vậy, kế toán tính giá thành sản phẩm Công ty nên sử dụng phơng pháp tính giá thành theo tỷ lệ vì phơng pháp này thích hợp với sản phẩm có cùng quy trình công nghệ sản xuất cho ra kết quả sản xuất là các sản phẩm có chất lợng khác nhau. Đối tợng tập hợp chi phí vẫn là từng phân xởng sản xuất tấm lợp nhng đối tợng tính giá thành là từng phẩm cấp trong nhóm sản phẩm TL AC.
Về tài khoản và phơng pháp kế toán
Nh đã trình bày, tại công ty có hai phân xởng sản xuất: Tấm lợp AC và tấm lợp KLM, đối tợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đợc xác định là từng phân x- ởng, nhng để phản ánh tập hợp chi phí sản xuất của từng phân xởng phục vụ tính giá thành sản phẩm kế toán lại chỉ sử dụng các TK cấp 1: TK 621, TK 622, TK 627, TK 154. Nh vậy trên mỗi một TK cấp I đều phản ánh chi phí sản xuất của hai phân xởng, cuối tháng muốn kết chuyển chi phí sản xuất sang tài khoản 154, kế toán dùng phơng pháp thủ công là cộng phát sinh cả chi phí sản xuất của từng phân xởng sau đó ghi tổng số kết chuyển nh vậy hơi phức tạp và để phục vụ nhanh việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở mỗi phân xởng, kế toán nên mở chi tiết TK 154 cho từng phân xởng. Nhng tại Công ty lại không, giá vốn của sản phẩm nhập kho lại đợc cộng thủ công, sau đó mới kết chuyển
sang TK 155 - Thành phẩm (xem các sổ cái TK 621, 622, 627, 154). Do vậy, em có một đề xuất nh sau về vấn đề này, kế toán nên sử dụng các TK chi tiết để phản ánh chi phí sản xuất của mỗi phân xởng.
Cụ thể nh sau:
TK 621 (phân xởng tấm lợp AC): phản ánh chi phí nguyên vật liệu của phân xởng tấm lợp AC.
TK 621 (phân xởng tấm lợp KLM): phản ánh chi phí nguyên vật liệu trực tiếp của phân xởng tấm lợp KLM.
TK 622 (phân xởng tấm lợp AC): phản ánh chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng tấm lợp AC.
TK 622 (phân xởng tấm lợp KLM): phản ánh chi phí nhân công trực tiếp của phân xởng tấm lợp KLM.
TK 627 (phân xởng tấm lợp AC): phản ánh chi phí sản xuất chung của phân xởng tấm lợp AC.
TK 627 (phân xởng tấm lợp KLM): phản ánh chi phí nguyên vật liệu của