TỔNG HỢP MỘT SỐ TIÊU CHÍ THEO VIETGAP

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng canh tác cây chanh tàu (citrus limonia l ) và đánh giá theo tiêu chí của vietgap tại xã an hiệp, huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 68)

Một số tiêu chí ghi nhận đƣợc từ các hộ nông dân canh tác chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đƣợc tổng hợp và so sánh với “Nội dung quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn” của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) cho ra kết quả nhƣ trong bảng 3.34.

Bảng 3.34 Tổng hợp một số tiêu chí đánh giá theo VietGAP

TT Tiêu chí

Đánh giá (Tỉ lệ % số hộ)

Đạt Không đạt

1 Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất - -

2 Giống và gốc ghép 0 100

3 Quản lý đất và giá thể 51 49

4 Phân bón và chất phụ gia 0 100

5 Nƣớc tƣới - -

6 Sử dụng hóa chất 53 47

7 Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch 0 100

8 Quản lý và xử lý chất thải 0 100

9 Ngƣời lao động 5,9 94,1

10 Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm

0 100

11 Kiểm tra nội bộ - -

12 Khiếu nại và giải quyết khiếu nại - -

54

CHƢƠNG 4

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN

Nhà vƣờn trồng chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp có kinh nghiệm canh tác tốt với năng suất trung bình 28,1 tấn/ha/năm. Đây là tiền đề tốt để có thể tham gia VietGAP.

Với 8 tiêu chí (trong tổng số 12 tiêu chí) về thực hành nông nghiệp tốt đƣợc ghi nhận từ các hộ nông dân khi so sánh với các tiêu chí trong “Nội dung quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tƣơi an toàn” của Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008) cho kết quả sau:

 Có tới 5 tiêu chí mà 100% số hộ không đạt theo tiêu chuẩn VietGAP (tiêu chí: 2 (Giống và gốc ghép), 4 (Phân bón và chất phụ gia), 7 (Thu hoạch và xử lý sau thu hoạch), 8 (Quản lý và xử lý chất thải) và 10 (Ghi chép, lƣu trữ hồ sơ, truy nguyên nguồn gốc và thu hồi sản phẩm)).

 Có 3 tiêu chí có hộ đạt theo tiêu chuẩn VietGAP với tỉ lệ (% số hộ) lần lƣợt là: tiêu chí 3 (Quản lý đất và giá thể) với 51%, tiêu chí 6 (Hóa chất (bao gồm cả thuốc bảo vệ thực vật)) với 53% và tiêu chí 9 (Ngƣời lao động) với 5,9%.

4.2 ĐỀ NGHỊ

Cần có các biện pháp nhƣ: hội thảo, tập huấn, tuyên truyền,… để ngƣời nông dân hiểu rõ về VietGAP cũng nhƣ những lợi ích mà VietGAP mang lại.

Cần có các nghiên cứu để đánh giá các tiêu chí còn lại (tiêu chí: 1 (Đánh giá và lựa chọn vùng sản xuất), 5 (Nƣớc tƣới), 11 (Kiểm tra nội bộ) và 12 (Khiếu nại và giải quyết khiếu nại)) để có thể đánh giá một cách tổng thể nhất về việc áp dụng sản xuất chanh Tàu theo VietGAP tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp.

55

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. 2008. Quyết định ban hành quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, quả tươi an toàn. Số 379/QĐ- BNN-KHCN.

Combrink, N.K. 2011. Genetic variability of fruit characteristics in kiyomi tangor progenies of citrus. Tr 1, 12, 64.

Dƣơng Tấn Lợi. 2002. 37 câu hỏi đáp về trồng và chăm sóc cây ăn quả (cây cam). NXB Thanh Niên. Tr 54.

Đƣờng Hồng Dật. 2000. Nghề làm vườn cây ăn quả ba miền. NXB Văn hóa dân tộc. Tr 61-109.

Đƣờng Hồng Dật. 2003. Cam, chanh, quýt, bưởi và kỹ thuật trồng. NXB Lao động – xã hội. Tr 13-46.

Hoàng Ngọc Thuận. 1995. Kỹ thuật nhân và trồng các giống cam, chanh, quýt, bƣởi. Tái bản bổ sung. NXB Nông nghiệp Hà Nội. Tr 7-56.

http://www.favri.org.vn/vi/tin-tuc/tin-tuc-cap-nhat/650-chuyen-nghiep-de-lam- giau-tu-cay-co-mui.htm, ngày truy cập 10/09/2014.

http://www.haiduongdost.gov.vn/nongnghiep/?menu=news&catid=1&itemid=4164 &lang=vn&expand=news, ngày truy cập 10/09/2014.

http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=476, ngày truy cập 10/09/2014.

http://www.tiengiangdost.gov.vn/tsan/ndung_tsan.aspx?ma=860, ngày truy cập 10/09/2014.

Lê Văn Hòa và Nguyễn Bảo Toàn. 2004. Giáo trình sinh lý thực vật. NXB Đại học Cần Thơ. Tr 85.

Lê Văn Thuyết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Văn Khán, Nguyễn Văn Hợp, Nguyễn Văn Vấn, Lê Đức Khánh và Phạm Ngọc Thế. 2003. Kỹ thuật trồng, chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho cây cam quýt, nhãn, hồng. NXB Nông Nghiệp. Tr 5-30.

Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong. 2011. Giáo trình cây ăn trái. NXB Đại học Cần Thơ. Tr 48-90.

Nguyễn Hữu Đống. 2003. Cây ăn quả có múi (cam, chanh, quýt, bưởi). NXB Nghệ An. Tr 7-87.

Nguyễn Hữu Đống, Huỳnh Thị Dung và Nguyễn Huỳnh Minh Quyên. 2003. Cây ăn quả có múi cam, chanh, quýt, bưởi. NXB Nghệ An. Tr 6-62.

Nguyễn Thị Thu Cúc và Phạm Hoàng Oanh. 2002. Dịch hại trên cam, chanh, quýt, bưởi (Rutaceae) & IPM. NXB Nông nghiệp. Tr 105-136.

Phạm Văn Côn. 2004. Các biện pháp điều khiển sinh trưởng, phát triển, ra hoa, kết quả cây ăn trái. NXB Nông nghiệp. Tr 1-67.

56

Phạm Vũ Linh. 2012. Khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa và sự phát triển trái của cây chanh Tàu (Citrus limonia) tại quận Bình Thủy, Tp Cần Thơ. 45tr. Trần Sỹ Hiếu, Võ Thanh Beo, Trần Võ Minh Sang và Trần Văn Hâu. 2013. Kỹ

thuật xử lý ra hoa và hiện tƣợng chết cây chanh Tàu (Citrus limonia L.) tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Ðồng Tháp và huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang

Trần Văn Hâu. 2009. Giáo trình xử lý ra hoa. NXB Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. 297-313.

Trung tâm khuyến nông – khuyến ngƣ tỉnh Đồng Tháp. 2009. Kỹ thuật trồng quýt Hồng theo VietGAP. Sở Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn tỉnh Đồng Tháp. Tr 2-6.

Võ Duy Hảo. 2012. Điều tra kỹ thuật xử lý ra hoa, hiện tƣợng chết trên cây chanh Tàu (Citrus aurantifolia L.) tại quận Bình Thủy – thành phố Cần Thơ. LVTN ngành Nông Học, trƣờng đại học Cần Thơ. 46tr.

Võ Văn Chi. 2003. Từ điển thực vật thông dụng tập 1. NXB Khoa học và kỹ thuật. Tr 687-691.

Vũ Công Hậu. 1999. Trồng cây ăn quả ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Tr 32-145.

PHỤ LỤC

Khoa Nông Nghiệp & SHƢD Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam BM Khoa Học Cây Trồng Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Mã số:………..

Ngày...tháng...năm 2013

PHIẾU ĐIỀU TRA

KỸ THUẬT CANH TÁC CHANH TÀU 1. Đặc điểm vƣờn Họ và tên chủ vƣờn:………. Địa chỉ: Ấp……… Xã……….……… Huyện……….Tỉnh………... DT……….m2 . Tuổi vƣờn……….. Mặt liếp...Mặt mƣơng...Khoảng cách trồng………m x...m (...cây/1.000m2); Số hàng/liếp………. Mô hình canh tác: Độc canh ( ), Xen canh ( ) Loại cây trồng xen:………. Phƣơng pháp nhân giống: Chiết ( ), tháp ( ), hột ( )

Loại gốc tháp………Phƣơng pháp nhân giống gốc ghép………

TT Giống chanh DT (m2) Số cây Ƣu điểm của

giống Đặc điểm để phân biệt 1 2 3 Vẽ sơ đồ bố trí cây trồng

2. Điều kiện tự nhiên Loại đất:………... Nƣớc:……… Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Phèn Mặn Ngập

(thời gian bị nhiễm phèn, mặn, mức độ bị phèn, mặn, Độ sâu và thời gian ngập

3. Thiết kế vƣờn

- Kích thƣớc mƣơng/liếp:………...………...

- Hệ thống bờ bao: có ( ), không ( ). Cao:……m rộng:……m chất liệu:…….… - Hệ thống cống, bọng: có ( ) không ( ). Kích thƣớc:…………số lƣợng:...…

- Cây chắn gió:………Loại cây:……….…………..

- Đấp mô: Có ( ), không ( ). Kích tƣớc mô:………

4. Kỹ thuật canh tác 4.1 Phân bón

Xin vui lòng cho biết qui trình bón phân cho mận bao gồm: Giống chanh, thời kỳ bón (sau khi thu hoạch, thúc ra đọt đợt 1, đợt 2, Thúc ra hoa, nuôi trái lần 1, lần 2, 3, 4....), loại phân (Urea, DAP, KCl, 16-16-8, phân bón lá,...), lƣợng phân (kg/cây). Nếu có sử dụng phân bón lá cũng ghi tƣơng tự. (loại phân, liều lƣợng, thời kỳ phun)

Quy trình bón phân (ghi thứ tự các loại phân bón áp dụng, kể cả phân bón lá)

Thời kỳ bón Tháng Loại phân Lƣợng phân

(Kg/cây) Cách bón Ghi chú Sau thu hoạch Trƣớc ra hoa Nuôi hoa Nuôi trái 1 Nuôi trái 2 Nuôi trái 3 Phân bón lá Bón phân hữu cơ Bón vôi 4.2 Tỉa cành: Có ( ) Không ( ) Lý do không tỉa cành:………. Hiệu quả của việc tỉa cành:………..

4.3 Bồi liếp

- Thời điểm bồi:………Chiều cao lớp đất bồi:……….

- Khoảng cách giữa hai lần bồi:………

- Có biểu hiện bất lợi sau khi bồi bùn? ………..Mô tả:………...

4.4 Quản lý nƣớc: Cho biết phƣơng pháp quản lý nƣớc trong suốt quá trình canh tác……….……

……….…….

……….……….

5. Kỹ thuật xử lý Xử lý ra hoa: Có ( ), Không ( ) Nếu không xử lý ra hoa, xin cho biết: Mùa ra hoa tự nhiên:………..Mùa thu hoạch:……….

Số đợt ra hoa ………..% TL ra hoa theo từng đợt………...

Năng suất trái(kg/cây) theo từng đợt:………..

Năng suất trái(kg/ha) theo từng đợt:………

5.1. Nếu có xử lý ra hoa, xin cho biết: Các bƣớc chuẩn bị trƣớc khi XLRH: - Số cơi đọt:……….Tuổi lá khi xử lý:……….

- Bón phân:.………..

- Kinh nghiệm thời tiết khi xử lý RH:………...

Thời gian xử lý: Từ tháng………đến tháng………..

Mùa thu hoạch: Từ tháng………đến tháng………...

Biện pháp xử lý: a. Xiết nƣớc ( ) b. Xử lý hóa chất ( ) c. Kết hợp nhiều biện pháp ( ) d. Khác………

5.2. Nếu xiết nƣớc, xin cho biết: - Tuổi lá khi xiết nƣớc:……….

- Thời gian bắt đầu xiết nƣớc:……….kết thúc:…….…………..

- Kỹ thuật tƣới nƣớc cho chanh ra hoa:………

- Bón phân, xử lý hóa chất cho chanh ra hoa:………..

………...

……….…….

- Số đợt ra hoa………% số hoa theo từng đợt………

- Tỉ lệ các loại bông: Bông (%)………..Bông lá (%) ………..

- Kinh nghiệm khác: ……….

………..

5.3. Nếu xử lý hóa chất, xin cho biết: - Loại hóa chất……….Nồng độ và cách áp dụng…………

……….……….

Bón phân, xử lý hóa chất cho chanh ra hoa:………

……….……….

Thời gian xử lý………

Từ khi xử lý đến khi ra hoa ……….

- Số đợt ra hoa………..

- % số chồi ra hoa theo từng đợt………..

- Tỉ lệ các loại bông: Bông (%)……….Bông lá (%)…………...……

- Tỉ lệ rụng lá (%)……….Tỉ lệ cành bị ảnh hƣởng:………...

Tỉ lệ cây chết (từ sau khi xử lý đến cuối vụ):………...

5.4. Biện pháp ngắt lá bằng tay: Cách ngắt lá (tuổi lá, vị trí lá,..)………...

Số lá ngắt/cành:………Số cành ngắt lá/cây:………

Thời gian từ khi ngắt lá-ra hoa:………

Số đợt ra hoa và tỉ lệ ra hoa từng đợt:……….

Tỉ lệ các loại bông: Bông (%)………Bông lá (%)………...

Một ngƣời có thể ngắt lá cho bao nhiêu cây/ngày:………..

Các biện pháp khác áp dụng khi ngắt lá: ………...

………..

5.5. Nếu kết hợp nhiều biện pháp, xin vui lòng mô tả phƣơng pháp áp dụng ………..

………..

Ông/bà đã áp dụng biện pháp xử lý ra hoa nầy trong bao lâu? ……….

Biện pháp xử lý nầy có làm chết cây,……….nếu có thì xử lý bao nhiêu năm cây sẽ chết:……….

Năng suất và sự sinh trƣởng của cây có giảm sau thời gian xử lý ra hoa:…………...

Biện pháp mà Ông/Bà đã khắc phục để cây cho năng suất ổn định:………...

………..

6. Quá trình ra hoa, phát triển trái: Thời gian từ khi xử lý đến khi nhú mầm hoa:………..

Thời gian từ khi nhú mầm đến khi hoa nở:………..

Hoa nở đến đậu trái:………..Đậu trái đến thu hoạch.. ………..

Tỉ lệ đậu trái: ………

7. Rụng trái non: Có ( ) Không ( ) Đợt rụng (ngày SKĐT) Tỉ lệ rụng (%) Biện pháp khắc phục (hóa chất, nồng độ, cách áp dụng,..)

Hiệu quả Ghi chú 1 2 3 8. Sự ra đọt trong quá trình phát triển trái: Có ( ) Không ( ) - Thời điểm ra đọt:……….Tỉ lệ ra đọt:………..

- Ảnh hƣởng của hiện tƣợng tƣợng ra đọt (nếu có): Rụng hoa ( ), Rụng trái non ( ), phẩm chất trái ( )………

9. Sâu bệnh gây hại 9.1 Sâu:

Hãy cho biết loại côn trùng gây hại quan trọng (xếp theo thứ tự), thời gian gây hại, % thiệt hại, biện pháp phòng trừ.

TT Loại sâu Thời

điểm gây hại Triệu chứng Mức độ gây hại Phƣơng pháp phòng trị Hiệu quả 1 2 3

9.3 Bệnh

Hãy cho biết loại bệnh gây hại quan trọng (xếp theo thứ tự ), thời gian gây hại, % thiệt hại, biện pháp phòng trừ.

TT Loại bệnh Thời điểm gây hại Triệu chứng (thân, lá, rễ) Mức độ gây hại Phƣơng pháp phòng trị Hiệu quả 1 2 3

10.Hiện tƣợng chết cây: Có ( ) Không ( )

- Số cây chết/vƣờn:……….

- Mô tả hiện tƣợng chết cây (triệu chứng từ khi xuất hiện cho đế`n khi cây chết): ………

………

- Nguyên nhân cây chết: Do ra hoa quá mức ( ) do bị bệnh ở rễ ( ) nguyên nhân khác ( ) - Biện pháp khắc phục:……….

- Hiệu quả (thời gian hồi phục, tỉ lệ hồi phục,…):………

11.Thu hoạch: - Thời điểm thu hoạch:………Thời gian thu hoach từng đợt:……….

- Thời điểm thu hoạch trong ngày:…………..Số đợt thu hoạch/năm:………

- Chỉ số thu hoạch (màu sắc vỏ trái, độ bóng vỏ trái, thời gian phát triển trái,…): ………

- Phƣơng pháp thu hoạch:………...Dụng cụ thu hoạch: ……….

- Phƣơng tiện đựng trái:……….………….………..

- Xử lý sau khi thu hoạch:……….

- Cách vận chuyển trái từ vƣờn đến nhà:…………..đến nơi tiêu thụ:……….

- Thời gian từ khi đậu trái đến thu hoạch:………

- Lần phun thuốc hay bón phân cuối cùng trƣớc thu hoạch: (ngày)………

- Trong thời gian thu hoạch trái nếu có sâu, bệnh tấn công có phun thuốc BVTV: ( ) Có ( ) Không Sử dụng loại thuốc có bán phổ biến trên thị trƣờng không?...

Khi phun thuốc có tuân thủ liều lƣợng mà nhà sản xuất khuyến cáo không?...

12.Cách bán, nơi bán:

- Cách bán

Ngƣời thu mua tại vƣờn Chợ địa phƣơng

Ngƣời thu mua + Chợ địa phƣơng - Nơi bán Nội địa Nội địa + Xuất khẩu 13.Sổ sách ghi chép sản lƣợng chanh: Có ( ) Không ( ) 14.Giá bán chanh (1.000 Đồng/kg): tại vƣờn ( ), tại chợ đầu mối ( ), TP HCM ( ), nơi khác ( ) Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 2010 2011 2012 Xin cho biết lý do và thời điểm biến động của giá chanh (lễ, tết, mùa vụ,,..)……….

………..………

15.Nơi lƣu trữ phân thuốc và dụng cụ lao động: - Phân hữu cơ: Trong nhà ( ), kho chứa ( ), khác:………..

- Phân vô cơ: Trong nhà ( ), kho chứa ( ), khác: ……….

- Thuốc BVTV: Trong nhà ( ), kho chứa ( ), khác:………

- Sổ sách ghi chép các loại phân bón, thuốc BVTV và thời gian đã sử dụng: Có ( ) Không ( ) - Dụng cụ bảo hộ lao động: Có ( ), không ( )

Nơi cất giữ: Trong nhà ( ), kho chứa ( )

……….………

- Dụng cụ thu hái: Trong nhà ( ), kho chứa ( )……….……….

- Tủ thuốc gia đình: Có ( ), không ( ),………..

16. Cách xử lý lƣợng phân thuốc còn dƣ:……….……….

18. Xử lý rác thải gia đình, các loại chai đựng thuốc BVTV…………..………… ………..

19. Đƣợc hƣớng dẫn sử dụng thuốc BVTV: Có ( ), Không ( ) Cán bộ kỹ thuật Đại lý Công ty

20. Chăn nuôi gia súc, gia cầm: Có ( ), Không ( )

- Thả lan trong vƣờn hay có chuồng nuôi nhốt cố định:………..

- Xử lý nƣớc thải chăn nuôi:……….

21. Những kinh nghiệm thành công cũng nhƣ thất bại trong việc điều khiển chanh ra hoa (về thời tiết, biện pháp xử lý, hóa chất, nồng độ hóa chất, kỹ thuật khác,...): Thành công: - ……… - ……….... Thất bại: - ……….…..………. - ………

Ngƣời điều tra Ký tên

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng canh tác cây chanh tàu (citrus limonia l ) và đánh giá theo tiêu chí của vietgap tại xã an hiệp, huyện châu thành, tỉnh đồng tháp (Trang 68)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(80 trang)