Theo ghi nhận, khoảng cách trồng cây chanh Tàu trung bình của các hộ nông dân tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp là 3,1x3,1 m. Với khoảng cách trồng nhƣ trên thì mật độ trung bình là 80,2 cây/1000 m2 (Bảng 3.6). Điều này phù hợp với khuyến cáo của Hoàng Ngọc Thuận (1995), chanh nhân giống bằng phƣơng pháp chiết cành trồng với mật độ khoảng 800-1.200 cây/ha với khoảng cách 4x2 m, 3x3 m, 4x4 m.
Có ba kiểu trồng phổ biến đƣợc các hộ nông dân canh tác chanh Tàu áp dụng là: kiểu song song, kiểu nanh sấu và kiểu chữ ngũ. Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), cần kết hợp giữa khoảng cách trồng với kiểu trồng. Khi kết hợp giữa kiểu trồng và khoảng cách trồng hợp lý thì sẽ tận dụng đƣợc tối đa diện tích trong vƣờn và đạt mật độ cao nhất nhƣng vẫn đảm bảo không quá dày.
Bảng 3.6 Khoảng cách và mật độ trồng cây chanh Tàu đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp TT Chỉ tiêu Giá trị 1 Khoảng cách trồng trung bình±Sd (m) 3,1±0,6 x 3,1±0,7 2 Mật độ (cây/1000 m2) Mật độ thấp nhất 50 Mật độ cao nhất 131 Mật độ trung bình±Sd 80,2±21,3 n = 51 3.2.5 Mô hình canh tác
Theo ghi nhận, mô hình canh tác chanh chuyên canh là phổ biến tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp với 80,4%, còn mô hình canh tác chanh xen canh với các loại cây khác nhƣ: chuối, hạnh, xoài,… chỉ chiếm 19,6% (Bảng 3.7).
Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), khi cây có múi còn nhỏ chƣa giao tán, nên trồng xen các loại cây ngắn ngày để tận dụng đất, tăng thu nhập, che phủ đất, hạn chế cỏ dại và giảm bớt ánh sáng trực tiếp. Ngoài ra, xác bã cây trồng xen sau khi thu hoạch có thể đƣợc dùng làm phân xanh để cải tạo đất.
Tuy nhiên, các hộ nông dân tại đây vẫn giữ cây trồng xen trong vƣờn khi cây đã giao tán. Việc làm này gây ra sự cạnh tranh dinh dƣỡng giữ cây trồng chính
27
(cây chanh Tàu) và cây trồng xen. Mặt khác, khi cây đã giao tán lại gặp điều kiện che rọp của các cây trồng xen sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sâu bệnh hại cây chanh phát triển.
Bảng 3.7 Mô hình canh tác chanh Tàu đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp TT Mô hình canh tác Tỉ lệ (% số hộ) 1 Chuyên canh 80,4 2 Xen canh 19,6 Chuối 50 Hạnh 40 Xoài 10 n = 51 3.3 KỸ THUẬT CHĂM SÓC 3.3.1 Bón phân 3.3.1.1 Phân hóa học
Theo ghi nhận, nhà vƣờn canh tác chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp bón phân cho cây chanh với liều lƣợng: N khoảng 600 g, P2O5 khoảng 719,5 g và K2O khoảng 315,5 g (Bảng 3.8). Tuy nhiên, theo Chang và Bay-Petersen (2003), trích dẫn bởi Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), liều lƣợng phân bón (g/cây/năm) cho các loại cây có múi trƣởng thành có năng suất trái khoảng 40 kg/cây là: N khoảng 500 g, P2O5 khoảng 250 g và K2O khoảng 375 g. Nhƣ vậy, ta có thể thấy nhà vƣờn tại đây bón phân chƣa cân đối, bón quá nhiều N và P2O5 nhƣng lại bón ít K2O ở tất cả các giai đoạn.
Tổng cộng nhà vƣờn tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp đã bón khoảng 1.635 g phân N:P2O5:K2O với tỉ lệ 1,9:2,3:1 gần bằng với tổng lƣợng phân mà các nhà vƣờn tại huyện Cao Lãnh, tỉnh Đồng Tháp đã bón là 1.662,8 g phân N:P2O5:K2O với tỉ lệ 1,70:1,45:1. Tuy nhiên, tổng lƣợng phân này vẫn thấp hơn nhiều so với tổng lƣợng phân các nhà vƣờn tại huyện Cái Bè, tỉnh Tiền Giang đã bón là 4.446,3 g phân N:P2O5:K2O với tỉ lệ 1,48:1,33:1 (Trần Sỹ Hiếu và ctv., 2013). Nếu so sánh về tỉ lệ thì tỉ lệ phân P2O5 đƣợc nhà vƣờn tại Châu Thành sử dụng cao hơn rất nhiều so với nhà ở cả Cao Lãnh và Cái Bè. Ngƣợc lại, tỉ lệ K2O lại đƣợc nhà vƣờn tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp sử dụng thấp hơn nhiều so với nhà vƣờn ở Cao Lãnh và Cái Bè.
28
Dù là giai đoạn trƣớc ra hoa cũng cần phải giảm lƣợng phân N, tăng lƣợng phân K2O giúp cho cây giảm sinh trƣởng, chuyển sang giai đoạn sinh sản hay giai đoạn phát triển trái cần bón lƣợng K2O nhiều hơn để cải thiện phẩm chất trái (Trần Sỹ Hiếu và ctv., 2013). Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), việc bón nhiều N có chiều hƣớng làm trái nhỏ đi, cấu trúc vỏ ngoài xấu. Việc bón thừa P2O5 cũng làm cho trái thô và phẩm chất giảm. Nếu thiếu K2O sẽ ảnh hƣởng lớn đến phẩm chất trái nhất là vào thời kỳ trái phát triển mạnh (Đƣờng Hồng Dật, 2000). Ngoài ra, việc bón phân không cân đối mà chủ yếu là nhiều đạm ở giai đoạn phát triển trái, nhất là giai đoạn sắp thu hoạch còn làm tăng hàm lƣợng nitrat (NO3) trong trái gây ảnh hƣởng đến sức khỏe của ngƣời tiêu dùng nếu không thực hiện cách lý trƣớc thu hoạch.
Bảng 3.8 Liều lƣợng và tỉ lệ N, P2O5, K2O bón cho cây chanh Tàu ở các thời kỳ phát triển đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
TT Thời kỳ bón
Liều lƣợng bón (g/cây); Trung bình±Sd Tỉ lệ
N P2O5 K2O N P2O5 K2O
1 Sau thu hoạch 86,0±55,2 137,1±83,3 21,0±31,8 4,1 6,5 1 2 Trƣớc xử lý 97,4±54,7 135,4±71,1 50,0±47,0 2,0 2,7 1 3 Thúc sau xử lý 90,2±43,8 92,8±46,7 52,8±36,0 1,7 1,8 1 4 Nuôi hoa 66,4±45,8 77,4±47,8 37,1±34,1 1,8 2,1 1 5 Nuôi trái 260,0±112,5 276,8±125,9 154,6±84,0 1,7 1,8 1 Tổng 600 719,5 315,5 1,9 2,3 1 n = 51
Theo ghi nhận, các hộ nông dân canh tác chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp bón phân cho cây chanh từ 5-8 lần trong năm. Trong đó, bón 6 lần có tỉ lệ cao nhất 49%, kế đến là bón 7 lần chiếm 35%, 5 lần chiếm 14% và chiếm tỉ lệ thấp nhất là 8 lần chiếm 2% (Hình 3.1). Phƣơng pháp bón phân đƣợc các hộ tại đây áp dụng là bón theo tán cây và cách gốc khoảng 30-40 cm.
29
Hình 3.1 Số lần bón phân cho cây chanh Tàu của các hộ nông dân đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Các đợt tập trung số hộ bón phân cho cây chanh cao nhất là lúc: sau thu hoạch, trƣớc xử lý 1, nuôi trái 1, nuôi trái 2 và nuôi trái 3 với 100%, kế đến là đợt bón thúc sau xử lý phá lá chiếm 80,4%, đợt bón nuôi hoa chiếm 29,4% và đợt bón trƣớc xử lý 2 chỉ chiếm 15,7% (Hình 3.2). Điều này cho thấy, các hộ nông dân tại đây rất chú trọng đến việc phục hồi sức khỏe cho cây chanh sau thu hoạch cũng nhƣ chuẩn bị tốt cho cây trƣớc khi tiến hành xử lý ra hoa. Ngoài ra, việc bón phân trong giai đoạn trƣớc lúc trổ hoa và sau khi đậu trái cũng đƣợc các hộ nông dân quan tâm chu đáo. Việc làm này phù hợp với khuyến cáo của Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), cây đang cho trái nên bón tối thiểu 3 lần: sau khi thu hoạch, trƣớc lúc trổ hoa và sau khi đậu trái.
Hình 3.2 Tỉ lệ (%) số hộ bón phân cho cây chanh Tàu theo các lần bón đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
14% 49% 35% 2% 5 lần 6 lần 7 lần 8 lần 100 100 15,7 80,4 29,4 100 100 100 0 20 40 60 80 100 Lần 1 (Sau thu hoạch) Lần 2 (Trƣớc sử lý 1) Lần 3 (Trƣớc xử lý 2) Lần 4 (Thúc sau xử lý) Lần 5
(Nuôi hoa) (Nuôi trái Lần 6 1) Lần 7 (Nuôi trái 2) Lần 8 (Nuôi trái 3)
30
3.3.1.2 Phân bón lá, phân hữu cơ và vôi
Theo ghi nhận, 68,6% hộ nông dân có sử dụng phân hữu cơ bón cho cây chanh, chủ yếu là các loại phân hữu cơ vi sinh đƣợc bón bổ sung cho cây trong thời gian cây mang trái và sau thu hoạch với liều lƣợng trung bình là 1,1 kg/cây. Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), việc bón phân hữu cơ rất quan trọng trong canh tác cây có múi vì có tác dụng làm cho đất tơi xốp, giữ đƣợc dinh dƣỡng nhiều hơn mà cung cấp cho cây, hạn chế các bệnh gây hại trên rễ. Việc bón vôi cho cây chanh cũng đƣợc 54,9% hộ nông dân thực hiện vào đầu mùa mƣa với liều lƣợng 1,1 kg/cây. Phân bón lá đƣợc 86,3% hộ nông dân sử dụng với liều lƣợng theo khuyến cáo (Hình 3.3).
Hình 3.3 Tỉ lệ (%) số hộ nông dân có sử dụng phân bón lá, phân hữu cơ và vôi cho cây chanh Tàu
3.3.2 Tỉa cành, bồi liếp
Theo ghi nhận, các hộ nông dân canh tác chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp có chú trọng đến việc tỉa cành sau thu hoạch với 80,4% hộ thực hiện (Bảng 3.9). Những cành già, cành bị sâu bệnh, cành vƣợt đƣợc cắt bỏ. Tỉa cành nhằm điều chỉnh sinh trƣởng của cây, để cây thông thoáng, đủ ánh sáng, tạo điều kiện cho cây quang hợp tốt, ra hoa đều, đậu trái cao và hạn chế sâu bệnh (Lê Văn Thuyết, 2003). Tuy nhiên, các hộ nông dân tại đây lại không chú ý thực hiện tỉa cành tạo tán cho cây chanh trong thời kỳ xây dựng cơ bản (từ năm thứ 1 đến năm thứ 3) nhằm tạo cho cây có bộ khung cơ bản, vững chắc từ đó phát triển các cành nhánh thứ cấp.
Bện cạnh đó, do rễ chanh mọc cạn và ngày càng phát triển rộng mà bề mặt liếp lâu ngày lại bị xói mòn và sạt lỡ dễ ảnh hƣởng đến hoạt động của bộ rễ nên việc bồi liếp cũng rất cần thiết. Vét mƣơng bồi liếp vừa có tác dụng làm dày lại tầng canh tác và cung cấp dinh dƣỡng cho cây, vừa có tác dụng cải tạo lại hệ thống
86,3 68,6 54,9 0 20 40 60 80 100
31
mƣơng tƣới tiêu. Theo ghi nhận, có 78,4% hộ có thực hiện việc bồi liếp. Lớp bùn bồi có độ dày trung bình 2,8 cm (Bảng 3.9). Việc bồi liếp đƣợc diễn ra vào khoảng tháng 1-2 âm lịch và mỗi năm một lần, đất dùng để bồi chủ yếu là đất bùn vét từ các mƣơng trong vƣờn. Theo Nguyễn Bảo Vệ và Lê Thanh Phong (2011), từ năm thứ ba trở đi thì tiến hành bồi liếp, mỗi năm một lần với độ cao bồi từ 3-5 cm. Lƣu ý, rễ cây có múi cần nhiều oxy để phát triển, do đó nên bồi cách xa gốc và tránh bồi quá dày gây nghẹt rễ.
Bảng 3.9 Tỉa cành, bồi liếp của các hộ nông dân canh tác chanh Tàu đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
TT Chỉ tiêu Giá trị 1 Tỉa cành (% số hộ) Có 80,4 Không 19,6 2 Bồi liếp (% số hộ) Có 78,4 Không 21,6
3 Chiều dày lớp đất bồi (cm)
Thấp nhất 1
Cao nhất 10
Trung bình±Sd 2,8±1,8
n = 51
3.4 KỸ THUẬT XỬ LÝ RA HOA
3.4.1 Biện pháp sử lý ra hoa, thời điểm xử lý ra hoa
Theo ghi nhận, tất cả các hộ nông dân canh tác chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp có thực hiện xử lý ra hoa mùa nghịch (100%). Thời điểm xử lý phân bố đều từ tháng 8-10 âm lịch. Tuổi lá khi xử lý chiếm tỉ lệ cao nhất là giai đoạn cứng hơn lá lụa (khoảng 3 tháng) chiếm 51,0%, kế đến là giai đoạn lá lụa (khoảng 2,5 tháng) chiếm 29,4% và thấp nhất là giai đoạn lá vừa già (>3 tháng) chiếm 19,6%. Phƣơng pháp xử lý ra hoa màu nghịch tại đây đa phần là bằng phƣơng pháp “phá lá” chiếm 94,1% và 5,9% chỉ phun kích thích cho cây chanh ra hoa (Bảng 3.10). Theo Trần Văn Hâu (2009), xử lý chanh Tàu ra hoa trong mùa mƣa (từ tháng 7-10) để thu hoạch và mùa khô năm sau là thời điểm mùa nghịch để bán đƣợc giá cao. Ở thành phố Cần Thơ, chanh Tàu đƣợc kích thích ra hoa chủ yếu bằng biện pháp “phá lá” khi lá ở giai đoạn lá lụa.
32
Bảng 3.10 Biện pháp xử lý ra hoa và thời điểm xử lý ra hoa chanh Tàu của các hộ nông dân canh tác chanh Tàu đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp TT Chỉ tiêu Tỉ lệ (%) 1 Xử lý ra hoa mùa nghịch Có 100 Không 0 2 Biện pháp xử lý “Phá lá” 94,1 Phun kích thích 5,9
3 Thời điểm xử lý ra hoa
Tháng 8 (âm lịch) 31,4 Tháng 9 (âm lịch) 33,3 Tháng 10 (âm lịch) 35,3 4 Tuổi lá khi xử lý Lá lụa (khoảng 2,5 tháng) 29,4 Cứng hơn lá lụa (3 tháng) 51,0 Lá vừa già (>3 tháng) 19,6 n = 51 3.4.2 Xử lý ra hoa bằng phƣơng pháp “phá lá”
Theo ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp, cây chanh Tàu đƣợc kích thích ra hoa cũng bằng biện pháp “phá lá” với nồng độ hóa chất cao nhƣng với 9 phƣơng pháp làm rụng lá khác nhau. Trong đó, phƣơng pháp làm rụng lá bằng Urea với nồng độ 5,8% (m/v) chiếm tỉ lệ cao nhất với 70,8% số hộ (Bảng 3.11). Nồng độ này thấp hơn nhiều so ghi nhận của Trần Văn Hâu (2009), tại thành phố Cần Thơ với nồng độ Urea là 6-8% (m/v). Và cũng thấp hơn kết quả ghi nhận của Võ Duy Hảo (2012), các hộ nông dân canh tác chanh ở quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ thực hiện “phá lá” chanh với 2 phƣơng pháp là:
5,5% (m/v) Urea + 4,0% (m/v) KCl
6,0% (m/v) Urea + 3,3% (m/v) KCl + 0,4% (v/v) 2,4-D
Tuy nhiên, biện pháp phun Urea và các hóa chất ở nồng độ cao có thể gây ảnh hƣởng đến sự sinh trƣởng lâu dài của cây chanh (Trần Sỹ Hiếu và ctv., 2013). Mà mục đích của VietGAP là sản xuất nông nghiệp bền vững nên biện pháp đƣợc các hộ sử dụng hiện tại sẽ không thích hợp khi tham gia VietGAP.
33
Bảng 3.11 Hóa chất và nồng độ hóa chất dùng để “phá lá” cây chanh Tàu đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Hóa chất Nồng độ hóa chất (%); Trung bình±Sd Tỉ lệ (%) số hộ Urea (m/v) Thiourea (m/v) KCl (m/v) MKP (m/v) Paclobutrazol (m/v) Ra hoa xanh (v/v) Urea 5,8±1,5 - - - 70,8 Urea + Ra hoa xanh 2,7±1,4 - - - - 0,4±0,1 8,2 Urea + Thiourea 3,6±0,8 0,5±0,4 - - - - 4,2 Paclobutrazol + MKP - - - 0,8±0,4 0,5±0,3 - 4,2 Urea + Paclobutrazol 5,9±0,2 - - - 0,2±0,1 - 4,2 Urea + KCl 10±0,0 - 2,0±0,0 - - - 2,1 Thiourea - 0,7±0,0 - - - - 2,1 Urea + Thiourea + Paclobutrazol 2,5±0,0 0,3±0,0 - - 0,1±0,0 - 2,1 Thiourea + Paclobutrazol - 1,0±0,0 - - 0,5±0,0 - 2,1 n = 48
Ngoài các loại hóa chất đƣợc nêu trong bảng trên (Bảng 3.11), các hộ nông dân tại đây còn pha thêm vào dung dịch sử dụng để “phá lá” một trong 3 loại thuốc kích thích ra hoa sau: Fofer với nồng độ 5 ⁄ (m/v), F94 với nồng độ 3 ⁄ (m/v), Dola với nồng độ 3⁄ (m/v). Tỉ lệ ra hoa khi áp dụng biện phá “phá lá” tùy thuộc vào tỉ lệ lá rụng và điều kiện thời tiết nên kỹ thuật này đạt kết quả không ổn định. Sau khi lá vàng, rụng, nông dân tiến hành bón phân NPK với tỉ lệ N và P2O5 cao kết hợp với phun hóa chất kích thích ra hoa.
3.4.3 Sự rụng lá
Theo ghi nhận, tỉ lệ rụng lá sau khi “phá lá” ở các vƣờn chanh Tàu tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp cao nhất là 70%, thấp nhất là 30% và trung bình là 38,7% (Bảng 3.12). Kết quả này thấp hơn so với tỉ lệ rụng lá trung bình sau khi “phá lá” đƣợc ghi nhận tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ là 43,2% (Võ Duy Hảo, 2012). Theo Trần Văn Hâu (2009), lá rụng khoảng 40% thì sẽ
34
đạt đƣợc tỉ lệ ra hoa thích hợp, nếu rụng 20-30% tỉ lệ ra hoa thấp nhƣng nếu tỉ lệ lá rụng trên 60%, cây chanh sẽ ra hoa nhiều nhƣng sau đó sẽ suy kiệt, phải mất 2-3 năm mới phục hồi khả năng ra hoa. Lá đƣợc xem là bộ máy năng lƣợng rất quan trọng đối với cây. Vì vậy, khi làm cho lá rụng đồng nghĩa với việc đang phá hủy các “nhà máy” này, do đó khi “phá lá” cây chanh ít nhiều sẽ bị ảnh hƣởng đến sức khỏe và sự sinh trƣởng.
Bảng 3.12 Tỉ lệ số lá rụng trên một cây chanh Tàu sau khi xử lý ra hoa bằng phƣơng pháp “phá lá” đƣợc ghi nhận tại xã An Hiệp, huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp
Tỉ lệ rụng lá Tỉ lệ (% số lá trên cây)
Thấp nhất 30
Cao nhất 70
Trung bình±Sd 38,7±9,4
n = 48
Hình 3.4 Cây chanh Tàu sau khi đƣợc