Phân tích cú sốc về INRATE đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 77)

thƣơng mại Việt Nam

-. 5 0 .5 1 -4 -2 0 2 4 2014q3 2015q3 2016q3 2017q3 2014q3 2015q3 2016q3 2017q3

Forecast for D.npl Forecast for D.inrate

95% CI forecast

Hình 4.15: Dự báo về NPL khi bị cú sốc của INRATE

Nguồn: từ tính toán của tác giả

Biểu đồ dự báo có khoảng tin cậy khá rộng, điều đó có nghĩa với dữ liệu thu thập mô hình VAR dự báo không đƣợc tốt lắm. Các điểm dự báo cho thấy có một dao động quanh giá trị 0 của D.NPL và D.INRATE. Trong đó, chuỗi D.NPL có xu hƣớng tăng mạnh ban đầu, sau đó dao động tắt dần trong giai đoạn dự báo. Điều này ngƣợc lại đối với chuỗi D.INRATE có xu hƣớng giảm ban đầu sau đó thay đổi không lớn theo thời gian.

66 -1 0 1 2 -1 0 1 2 0 2 4 6 8 0 2 4 6 8

Std, D.inrate, D.inrate Std, D.inrate, D.npl

Std, D.npl, D.inrate Std, D.npl, D.npl

95% CI orthogonalized irf step

Graphs by irfname, impulse variable, and response variable

Hình 4.16: Biểu đồ IRF cú sốc của INRATE với NPL

Nguồn: từ tính toán của tác giả

Các giá trị trên đƣờng chéo chính cho thấy phản hồi (response) các cú sốc cơ bản (impulse) đối với mỗi biến. Các đồ thị này cho biết các cú sốc từ bên ngoài đến mỗi biến. Cụ thể, một cú sốc có giá trị tƣơng ứng với 1 độ lệch chuẩn của D.NPL và D. INRATE lần lƣợt làm giảm 0.025 đơn vị của D.NPL và 1.5 đơn vị của D. INRATE. Các giá trị trên đƣờng chéo phụ cho biết phản hồi (response) theo các cú sốc (impulse) do sự thay đổi của một biến tác động đến biến còn lại. Các đồ thị này cho biết cú sốc đƣợc gây ra từ bên trong của mỗi phƣơng trình. Kết quả cho thấy một cú sốc ứng với 1 độ lệch chuẩn của D.NPL sẽ làm giảm 0.08 độ lệch chuẩn của D. INRATE; Ở chiều hƣớng ngƣợc lại, sự tác động của D. INRATE lên D.NPL là rất không đáng kể.

67 0 .5 1 0 .5 1 0 2 4 6 8 0 2 4 6 8

Std, D.inrate, D.inrate Std, D.inrate, D.npl

Std, D.npl, D.inrate Std, D.npl, D.npl

95% CI fraction of mse due to impulse step

Graphs by irfname, impulse variable, and response variable

Hình 4.17: Biểu đồ FEVD cú sốc của INRATE với NPL

Nguồn: từ tính toán của tác giả

Cột bên trái phía dƣới cho biết phần cú sốc từ D.NPL đến D.INRATE. Các cú sôc từ D.NPL có thể ảnh hƣởng 40% đến sự thay đổi trong D.INRATE.

Cột bên phải góc trên cho biết phần cú sốc từ D.INRATE đến D.NPL. Phần ảnh hƣởng từ các cú sốc trong D.INRATE dƣờng ảnh hƣởng rất ít đến sự thay đổi trong D.NPL.

68

TÓM TẮT CHƢƠNG 4

Chƣơng 4, tác giả đã thực hiện ƣớc lƣợng và dự báo mô hình nhƣ sau:

- Thực hiện kiểm định tính dừng của chuỗi thời gian thì chỉ có biến UNEMP là dừng, còn các biến còn lại thì dừng ở bậc sai phân bậc 1.

- Thực hiện ƣớc lƣợng OLS để chọn ra đƣợc 6 biến từ 8 biến kinh tế vĩ mô có ý nghĩa thống kê với mô hình

- Từ đó kiểm tra thực hiện đồng liên kết giữa biến NPL và 6 biến thì chọn ra đƣợc 5 biến (GDP, REER, IP, EXPORT, và INRATE) tiếp tục thực hiện ƣớc lƣợng VAR.

- Khi thực hiện ƣớc lƣợng mô hình VAR, nhận đƣợc kết quả sau: dự báo chuỗi D.NPL có xu hƣớng tăng nhẹ ban đầu, sau đó dao động tắt dần trong giai đoạn dự báo. Điều đó có nghĩa là dự báo trong tƣơng lai thì tỷ lệ nợ xấu tuy có tăng nhƣng cũng đƣợc kiềm chế lại. Và biến NPL bị ảnh hƣởng bởi các cú sốc về INRATE, GDP và REER là nhiều.

69

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 73 - 77)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)