Kiến nghị đối với Chính phủ

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 80 - 107)

Chính phủ phải thiết lập hạ tầng tài chính vững chắc, bao hàm: các chuẩn mực, quy tắc, quy định về kế toán, kiểm toán, về quản trị doanh nghiệp; các hệ thống thanh toán; khuôn khổ pháp lý điều tiết và giám sát hoạt động thị trƣờng tài chính nói riêng nhằm tới mục tiêu hỗ trợ cho hệ thống tài chính hoàn thành tốt vai trò trung gian tài chính của mình, bảo đảm về tốc độ và chi phí chu chuyển vốn, về khả năng truyền tải và phân tán rủi ro tài chính. Một hạ tầng tài chính vững mạnh là tiền đề quan trọng bảo đảm cho các định chế tài chính (quan trọng nhất là các NHTM) hoạt động tốt và các thị trƣờng tài chính (bao gồm thị trƣờng tiền tệ) vận hành trôi chảy. Nhờ đó, các cơ quan điều tiết và giám sát tài chính - ngân hàng mới có môi trƣờng hoạt động cần thiết để phát huy đủ vai trò của mình. Ngƣợc lại, một hạ tầng tài chính thiếu vững chắc, các cơ quan điều tiết và giám sát tài chính - ngân hàng dù có cố gắng, nhƣng có thể vẫn thất bại khi thi hành sứ mệnh của mình. Không ai khác, chính Chính phủ và các cơ quan tham mƣu liên quan nhƣ DNNN, Bộ Tài chính,... phải đảm đƣơng vai trò thiết lập hạ tầng tài chính vững mạnh cho hệ thống NHTM có thể hoạt động an toàn, lành mạnh và hiệu quả.

Chính phủ cần có biện pháp thúc đẩy thị trƣờng mua bán nợ phát triển. Kinh nghiệm của nhiều quốc gia cho thấy mua bán nợ chính là một trong những biện pháp quan trọng để thoát khỏi khủng hoảng. Khi xử lý đƣợc nợ xấu sẽ ổn định tài chính trong nƣớc và nâng cao sức cạnh tranh cho các định chế tài chính. Nhiều nhà quản lý cho rằng nếu không có thị trƣờng mua bán nợ, thì Công ty quản lý nợ và khai thác tài

73

sản quốc gia sẽ trở thành độc quyền và sẽ dẫn đến hàng loạt vấn đề về tính minh bạch, vấn đề lợi ích nhóm, hiệu quả hoạt động, tiêu cực,…Tại Việt Nam, để thị trƣờng mua bán nợ hình thành, trƣớc hết cần phát triển các công ty chuyên mua bán nợ và tài sản tồn động của các thành phần kinh tế. Thứ đến, phải có hệ thống pháp luật, cơ chế chính sách vĩ mô tạo hành lang cho thị trƣờng vận hành trôi chảy nhƣ những thị trƣờng khác.

74

TÓM TẮT CHƢƠNG 5

Toàn bộ nội dung chƣơng 5 đƣa ra một số kết luận về kết quả sử dụng mô hình VAR để phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô ảnh hƣởng đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Bên cạnh đó, tác giả đƣa ra một số kiến nghị đối với NHNN và Chính phủ để phòng ngừa và chung tay xử lý “cục máu đông” đã làm tắc nghẽn mạch lƣu thông tài chính.

75

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Báo cáo thƣờng niên của các NHTM Việt Nam từ năm 2003 đến năm 2014.

2. Nguyễn Đăng Dờn, 2014. Nghiệp vụ NHTM. Nhà xuất bản Kinh tế TP. Hồ Chí Minh.

3. Nguyễn Quốc Khánh & Nguyễn Thị Mỹ Dung, 2012. Nhập môn tài chính tiền tệ.

Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.

4. Trần Huy Hoàng, 2011. Quản trị ngân hàng thương mại. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

5. Trần Thị Xuân Hƣơng, 2007. Tín dụng và thẩm định tín dụng. Nhà xuất bản Tài chính.

6. Lê Thị Mận, 2013. Nghiệp vụ NHTM. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

7. Lê Thị Mận, 2014. Lý thuyết tài chính- tiền tệ. Nhà xuất bản Lao động Xã hội.

8. Nguyễn Thanh Tú & Nguyễn Thị Hồng Nhung, 2013. Thực trạng nợ xấu của các TCTD ở Việt Nam- nguyên nhân và một số giải pháp. Tạp chí Thị trường Tài chính Tiền tệ, số 3+4, trang 372-373.

9. Quốc hội 47/2010/QH12. Luật các Tổ chức Tín Dụng.

10.Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN Về việc ban hành Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.

11. Quyết định 165/QĐ-HĐQT, ngày 06/6/2005 của Hội đồng Quản trị Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam.

12.Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ban hành Quy định về phân loại nợ, trích lập và sử dụng dự phòng.

13.Quyết định số 47/2010/QH12 16/06/2010 Luật các tổ chức tín dụng định nghĩa về cấp tín dụng.

14.Nguyễn Hoàng Thụy Trâm, 2013. Kiểm tra rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại niêm yết tại Việt Nam. Tạp chí Phát Triền & Hội Nhập, số 14(24). 15.Trịnh Quốc Trung, 2014. Marketing ngân hàng. Nhà xuất bản Lao động Xã hội. 16.TVS, 2015. Báo cáo năm 2014.

17.Arpa, Giulini, Ittner and Pauer, 2001. The influence of macroeconomic developments on Austrian banks. BIS Papers No 1.

76

18.Ayhan Yüksel, 2005. A macro-economic model for stress testing credit portfolio. Banking Regulation and Supervision Agency, Ankara, Turkey Middle East Technical University.

19.Basel II: Basel Committee on Baking Supervisio, 2005. International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards.

20.Fawad Ahmad & Taquadus, 2013. Explanatory power of macroeconomic variables as determinants of non-performing loans: Evidence from Pakistan. World Applied Sciences Journal, No. 22(2), 243-255.

21.Havrylchyk, Olena, 2010.A macroeconomic credit risk model for stress testing the South African banking sector. South Aftican Reserve Bank Working, paper 10. 22.Marcucci & Quagliariello, 2008. Stress testing credit risk: A servey of authorities’

approaches. Banking and Financial Supervision, Bank of Italy.

23.Saurina, 2002. Credit risk in two institutional regimes: Spanish commercial and savings banks. Journal of Financial Services Research, No.3, 22.

24.http://aric.adb.org/macroindicators/ 25.http://www.baogiaothong.vn/no-xau-van-am-tham-tang-d107124.html 26.http://data.worldbank.org/indicator/FB.AST.NPER.ZS/countries 27.https://docs.google.com/spreadsheets/d/1zdJkj170Ln8- hzRby65ERZ3c6a9bTf0roQ71YtEU0ls/edit?pli=1#gid=0 28.http://vi.wikIPedia.org 29.http://luatvietnam.net/GDPl/5986/dau-tu/mot-so-khai-niem-ve-FDI-dau-tu-truc- tiep-nuoc-ngoai-.vlo 30.http://www.sbv.gov.vn/portal/faces/vi/pages/trangchu/tk/hdchtctctd/tlnxttdntd;jsess ionid=yhB0V3lMRsRH113yDzgcfv53fypyK4yBL2wkqqn1V4jyqSR9vHWM!117 9666432!529765660?_afrWindowId=null&_afrLoop=3088551416470863&_afrWi ndowMode=0&_adf.ctrl- state=tc7xxd69o_262#%40%3F_afrWindowId%3Dnull%26_afrLoop%3D3088551 416470863%26_afrWindowMode%3D0%26_adf.ctrl-state%3D1vstnvnzj_4 31.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/consumer-price-index-CPI 32.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/changes-in-inventories 33.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/EXPORTs

77

34.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/foreign-direct-investment 35.http://www.tradingeconomics.com/vietnam/interest-rate

36.http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=621&ItemID=14188 37.http://finance.vietstock.vn/du-lieu-vi-mo/Default.htm

78

DANH MỤC PHỤ LỤC

1. Kiểm tra tính dừng NPL 2. Kiểm tra tính dừng GDP 3. Kiểm tra tính dừng UNEMP 4. Kiểm tra tính dừng REER 5. Kiểm tra tính dừng CPI 6. Kiểm tra tính dừng IP

7. Kiểm tra tính dừng INRATE 8. Kiểm tra tính dừng FDI 9. Kiểm tra tính dừng EXPORT 10.Sai phân bậc 1 NPL

11.Sai phân bậc 1 GDP 12.Sai phân bậc 1 REER 13.Sai phân bậc 1 CPI 14.Sai phân bậc 1 EXPORT 15.Sai phân bậc 1 IP

16.Sai phân bậc 1 INRATE 17.Sai phân bậc 1 FDI

18.Kiểm định đồng liên kết NPL – GDP 19.Kiểm định đồng liên kết NPL - REER 20.Kiểm định đồng liên kết NPL - IP

21.Kiểm định đồng liên kết NPL - EXPORT 22.Kiểm định đồng liên kết NPL - INRATE 23.Ƣớc lƣợng Var phƣơng trình NPL- REER 24.Ƣớc lƣợng Var phƣơng trình NPL- IP

25.Ƣớc lƣợng Var phƣơng trình NPL- EXPORT 26.Ƣớc lƣợng Var phƣơng trình NPL- INRATE

iii

MỤC LỤC

CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU ... 1 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ... 1

1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI... 2

1.3 MỤC TIÊU- CÂU HỎI NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI ... 4

1.3.1 Mục tiêu nghiên cứu ... 4

1.3.2 Câu hỏi ... 4

1.4 PHẠM VI VÀ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ... 4

1.4.1 Phạm vi nghiên cứu ... 4

1.4.2 Đối tƣợng nghiên cứu ... 4

1.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ... 4

1.6 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ... 4

1.7 BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN ... 5

CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ CÁC YẾU TỐ KINH TẾ VĨ MÔ TÁC ĐỘNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI ... 6 2.1 TỔNG QUAN VỀ NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI . 6

2.1.1 Rủi ro tín dụng ... 6

2.1.2 Nợ xấu ... 6

2.2 CÁC YẾU TỐ VĨ MÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU... 8

2.2.1 Khái quát... 8

2.2.2Một số yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu ... 8

2.3 MÔ HÌNH HỒI QUY VECTOR ... 13

2.3.1 Khái quát... 13

2.3.2 Khái niệm ... 13

2.3.3Điểm mạnh mô hình hồi quy vector ... 14 2.3.4Điểm hạn chế mô hình hồi quy vector ... 14 2.3.5 Quy trình ƣớc lƣợng mô hình ... 14 2.4 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY ... 15

2.4.1 Mô hình kiểm tra mức độ căng thẳng tín dụng của danh mục đầu tƣ Ngân hàng Thổ Nhĩ Kỳ ... 15

iv

2.4.3 Kiểm tra rủi ro tín dụng cho các ngân hàng thƣơng mại niêm yết tại Việt Nam . 19

CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG

MẠI VIỆT NAM VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ... 22

3.1 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ... 22

3.1.1 Quy mô hoạt động của hệ thống NHTM Việt Nam ... 22

3.1.2 Tăng trƣởng tín dụng của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 24

3.1.3 Nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 25

3.2 CÁC BIẾN KINH TẾ VĨ MÔ ẢNH HƢỞNG ĐẾN NỢ XẤU CỦA HỆ THỐNG NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI VIỆT NAM ... 26

3.2.1 Tổng sản phẩm quốc nội ... 26

3.2.2 Chỉ số giá tiêu dùng ... 27

3.2.3 Lãi suất ... 28

3.2.4 Kim ngạch xuất khẩu ... 29

3.2.5 Chỉ số sản xuất công nghiệp ... 31

3.2.6 Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài ... 32

3.2.7 Tỷ lệ thất nghiệp ... 32

3.2.8 Tỷ giá thực hiệu lực ... 33

3.3 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ... 34

3.3.1 Quy trình nghiên cứu ... 34

3.3.2 Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết ... 36

3.4 MÔ TẢ BỘ DỮ LIỆU ... 38

3.4.1 Mô tả chung ... 38

3.4.2 Mô hình hồi quy theo pháp ƣớc lƣợng hồi quy tuyến tính ... 38

3.4.3 Kiểm định phƣơng sai thay đổi ... 38

3.4.4 Kiểm định tự tƣơng quan ... 38

3.4.5 Kiểm định tính dừng ... 39

CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ CÁC THẢO LUẬN ... 41

4.1 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ KIỂM ĐỊNH ... 41

4.1.1 Thống kê mô tả ... 41

v

4.1.3 Mô hình hồi quy theo pháp ƣớc lƣợng hồi quy tuyến tính ... 42

4.1.4 Kiểm định hồi quy đồng liên kết ... 46

4.1.5 Mô hình hồi quy vector ... 47

4.2 THẢO LUẬN ... 53

4.2.1 Phân tích cú sốc về GDP đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 53

4.2.2 Phân tích cú sốc về REER đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 56

4.2.3 Phân tích cú sốc về IP đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 59

4.2.4 Phân tích cú sốc về EXPORT đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam... 62

4.2.5 Phân tích cú sốc về INRATE đến tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam... 65

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ... 69

5.1 KẾT LUẬN ... 69

5.2 KIẾN NGHỊ ... 70

5.2.1 Giải pháp cho hệ thống ngân hàng thƣơng mại Việt Nam ... 70

5.2.2Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nƣớc ... 71

5.2.3Kiến nghị đối với Chính phủ ... 72

TÀI LIỆU THAM KHẢO ... 75

i

PHỤ LỤC

1.Kiểm tra tính dừng NPL

2. Kiểm tra tính dừng GDP

3. Kiểm tra tính dừng UNEMP

4. Kiểm tra tính dừng REER

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.7291

Z(t) -1.064 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.6001

Z(t) -1.362 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0412

Z(t) -2.937 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.6402

Z(t) -1.276 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45

ii

5. Kiểm tra tính dừng CPI

6. Kiểm tra tính dừng IP

7. Kiểm tra tính dừng INRATE

8. Kiểm tra tính dừng FDI

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.9734

Z(t) 0.221 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0666

Z(t) -2.745 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 . dfuller ip, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.2949

Z(t) -1.981 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 . dfuller inrate, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0935

Z(t) -2.597 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 . dfuller fdi, lag(2)

iii

9. Kiểm tra tính dừng EXPORT

10. Sai phân bậc 1 NPL

11. Sai phân bậc 1 GDP

12. Sai phân bậc 1 REER

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.7156

Z(t) -1.099 -3.614 -2.944 -2.606 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 45 . dfuller export, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0032

Z(t) -3.771 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.npl, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000

Z(t) -5.055 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.gdp, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0082

Z(t) -3.491 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44

iv

13. Sai phân bậc 1 CPI

14. Sai phân bậc 1 EXPORT

15. Sai phân bậc 1 IP

16. Sai phân bậc 1 INRATE

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0032

Z(t) -3.777 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001

Z(t) -4.662 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.export, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0000

Z(t) -6.978 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.ip, lag(2)

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0092

Z(t) -3.457 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.inrate, lag(2)

v

17. Sai phân bậc 1 FDI

18. Kiểm định đồng liên kết NPL - GDP

MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0001

Z(t) -4.682 -3.621 -2.947 -2.607 Statistic Value Value Value Test 1% Critical 5% Critical 10% Critical Interpolated Dickey-Fuller Augmented Dickey-Fuller test for unit root Number of obs = 44 . dfuller d.fdi, lag(2)

_cons 5.384439 .4365582 12.33 0.000 4.505693 6.263185 gdp -.3526022 .0639121 -5.52 0.000 -.4812506 -.2239539 npl Coef. Std. Err. t P>|t| [95% Conf. Interval]

Một phần của tài liệu phân tích các yếu tố kinh tế vĩ mô tác động đến nợ xấu của hệ thống ngân hàng thương mại việt nam (Trang 80 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(107 trang)